daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chiếc ô tô không còn xa lạ với tất cả mọi ngƣời, nó có tính cơ động cao và phạm
vi hoạt động rộng. Do vậy, trên toàn thế giới ô tô đóng vai trò rất quan trọng, phục
vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng.
Năm 1885, đánh dấu sự ra đời của chiếc ô tô đầu tiên do Kral Benz chế tạo.
Năm 1891, ô tô điện ra đời ở Mỹ.
Năm 1892, Rudolf Diesel cho ra đời động cơ Diesel và chế tạo hàng loạt.
Cuộc cách mạng ô tô thực sự bắt đầu năm 1896 khi Henry Ford hoàn thiện và
cho lắp ráp hàng loạt lớn.
Cho tới nay, ô tô không ngừng đƣợc chế tạo và phát triển, ngành ô tô đã trở thành
ngành công nghiệp đa ngành.
Ở Việt Nam, ngành ô tô đã trở thành ngành công nghiệp trọng điểm và đạt đƣợc
nhiều bƣớc tiến vƣợt bậc với nhiều nhà máy lắp ráp, các trung tâm dịch vụ bảo
dƣỡng, sửa chữa và trung tâm phụ tùng lớn của nhiều hãng xe lớn nhƣ Toyota,
Ford, GM, Mazda, Hyundai, Kia, Misubishi, Mecxedec Benz, Renault, ... Vì vậy
nguồn nhân lực cho ngành ô tô rất lớn, đòi hỏi phải có trình độ và khả năng làm
việc trong môi trƣờng công nghiệp. Nên việc đào tạo nguồn nhân lực rất đƣợc chú
trọng.
Sau ba năm học tập tại trƣờng, em đã đƣợc các thầy cô trang bị cho những kiến
thức cơ bản về chuyên ngành. Để tổng kết và đánh giá quá trình rèn luyện em đƣợc
khoa cơ khí và bộ môn ô tô giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án môn học với nội
dung: “ Hệ thống đánh lửa trực tiếp trên xe Toyota Vios”. Với kinh nghiệm ít ỏi và
kiến thức còn hạn chế nhƣng với sự tận tình chỉ bảo của thầy ............ em đã hoàn
thành đƣợc đồ án này. Đồ án gồm có 4 chƣơng, bao gồm:
- Chƣơng 1: Tổng quan về xe Toyota.
- Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về hệ thống đánh lửa.
- Chƣơng 3: Hệ thống đánh lửa trực tiếp trên xe Toyota Vios.
- Chƣơng 4: . Bảo dƣỡng và sửa chữa hệ thống đánh lửa trực tiếp trên xe
Toyota Vios. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XE TOYOTA.
1.1. Giới thiệu chung về xe toyota vios.
1.2. Các thông số của xe toyota vios.
1.2.1. Xuất sứ, kích thƣớc, hình dáng.
1.2.2. Động cơ 1NZ-FE (DOHC 16 xu páp với VVT-I).
1.2.3. Hệ thống truyền lực.
1.2.4. Hệ thống trang bị điện.
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA.
2.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống đánh lửa.
2.1.1. Nhiệm vụ.
2.1.2. Yêu cầu.
2.2 . Phân loại hệ thống đánh lửa.
2.2.1. Hệ thống đánh lửa thƣờng.
2.2.2. Hệ thống đánh lửa Manhêtô.
2.2.3. Hệ thống đánh lửa bán dẫn.
2.2.3.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm điều khiển.
2.2.3.2. Hệ thống đánh lửa bán dẫn không có tiếp điểm.
2.2.4. Hệ thống đánh lửa điện tử.
2.2.4.1. Hệ thống đánh lửa gián tiếp.
2.2.4.2. Hệ thống đánh lửa trực tiếp.
2.2.5. Góc đánh lửa sớm và điều chỉnh góc đánh lửa sớm.
2.2.5.1. Góc đánh lửa sớm. 2.2.5.2. Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm.
2.2.5.3. Hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm theo sự ổn định của động cơ ở chế độ
cầm chừng.
CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP TRÊN XE TOYOTA
VIOS.
3.1 . Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa trực tiếp trên xe
Toyota Vios.
3.1.1. Cấu tạo.
3.1.1.1 .Vị trí lắp đặt.
3.1.1.2. Cuộn đánh lửa có IC.
a. Cấu tạo.
b. Nguyên lý hoạt động.
c. Hoạt động của IC đánh lửa.
3.1.1.3. Buji.
3.1.1.4 . Bộ sử lý và điều khiển trung tâm ECU.
a. Vai trò của ECU (ELECTRIC CONTROL UNIT)
b. Sự điều khiển thời điểm đánh lửa.
c. Điều khiển góc đánh lửa sớm hiệu chỉnh.
d. Nguyên lý hoạt động.
CHƢƠNG 4. BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
TRỰC TIẾP TRÊN XE TOYOTA VIOS.
4.1. Những hƣ hỏng của hệ thống.
4.2. Quy trình kiểm tra chẩn đoán. 4.2.1. Kiểm tra hệ thống đánh lửa ngay trên xe.
4.3.2. Kiểm tra buji.
4.3.3. Kiểm tra mạch điều khiển điện tử.
4.3.4. Chức năng tự chẩn đoán bằng đèn báo lỗi (check conector).
4.3.5. Chẩn đoán hƣ hỏng bằng phần mềm chẩn đoán OBD II.
4.3.5.1. Giới thiệu thiết bị đọc lỗi động cơ OBD II của Toyota.
4.3.5.2. Đọc mã chẩn đoán OBD II.
4.3.5.3. Hƣớng dẫn sử dụng máy chẩn đoán. CHƢƠNG 4. BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRỰC
TIẾP TRÊN XE TOYOTA VIOS.
4.1.Những hƣ hỏng của hệ thống.
- Mất điện cuộn đánh lửa.
- Sai thời điểm đánh lửa.
- Buji không đánh lửa.
4.2 .Quy trình kiểm tra chẩn đoán.
4.2.1. Kiểm tra hệ thống đánh lửa ngay trên xe.
Mục đích: để kiểm tra xem có đánh lửa không.
Quy trình kiểm tra: Bƣớc 3: tháo 4 bu lông và cuộn đánh
lửa.
Bƣớc 4: tháo 4 buji.
Bƣớc 5: lắp buji vào cuộn dây đánh lửa và nối giắc cuộn đánh lửa.
Bƣớc 6: ngắt 4 giắc nối vòi phun nhiên liệu.
Bƣớc 7: tiếp mát cho buji.
Bƣớc 8: quan sát xem có tia lửa phát ra ở đầu điện cực của buji hay không.
Chú ý:
- Nối mát cho buji khi kiểm tra.
- Thay cuộn đánh lửa khi nó đã bị va đập.
- Không đƣợc quay khởi động động cơ lâu hơn 2 giây.
4.3.2 .Kiểm tra buji.
- Kiểm tra điện cực: đo điện trở cách điện. Điện trở tiêu chuẩn trên 10MΩ.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu và thiết kế mô hình học tập hệ thống phun xăng đánh lửa và chẩn đoán trên ô tô Khoa học kỹ thuật 0
D Mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trên xe toyota vios 2012, tích hợp tạo pan bằng smartphone Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0
D Sách Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0
D mô phỏng phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) và áp dụng pinch technology để đánh giá hệ thống thu hồi nhiệt Khoa học Tự nhiên 0
D Phân tích và đánh giá hệ thống kênh phân phối bia Huda của Công ty TNHH Bia Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn Kinh tế 0
D Đồ án tốt nghiệp hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích và đánh giá hệ thống thang bảng lương trong khu vực công ở Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật và quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống đánh lửa trên xe hyundai i30 Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top