yvonneyk

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thế giới ngày nay đang sôi động trong một xu thế tất yếu là toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Sau hai mươi năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, nước ta đã có một diện mạo mới đặc biệt là nền kinh tế. Chúng ta đã có một nền kinh tế với sự phát triển tương đối ổn định, tốc phát triển cao- đây là tiền đề quan trọng đưa chúng ta tiến những bước tiến vững chắc vào hội nhập nền kinh tế thế giới. Muốn hội nhập có hiệu quả chúng ta phải trở thành một nước công nghiệp. Chính vì thế Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra mục tiêu là đến năm 2010 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiêp. Để thực hiện mục tiêu đó chúng ta đã xây dựng và thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế và trong đó không thể không nhắc đến vai trò của chương trình mía đường trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần thực hiện mục tiêu dài hạn đến năm 2020. Mặc dù vậy do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, ngành công nghiệp mía đường của nước ta mới chỉ đạt được những thành tựu còn nhỏ bé so với tiềm năng, còn bộc lộ những mặt hạn chế.
Xuất phát từ những yêu cầu khách quan về hội nhập kinh tế quốc tế cùng với những nhân tố chủ quan của ngành mía đường Việt Nam việc nghiên cứu “Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế của ngành mía đường Việt Nam” là hết sức cần thiết. Từ đó chúng ta sẽ thấy được những cơ hội mở ra, những thách thức gặp phải đồng thời chủ động đưa ra những giải pháp thiết thực để phát huy lợi thế, khắc phục những yếu kém còn tồn tại góp phần đưa ngành mía đường Việt Nam tiến vững chắc trên lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.



Phần I

Một số vấn đề chung về công nghiệp mía đường Việt Nam



1. Đặc điểm của ngành mía đường Việt Nam

1.1 Quy mô các nhà máy nhỏ với công suất thấp
Với việc triển khai mạnh việc xây dựng và thành lập các nhà máy đường trên cả nước, cho đến nay trên cả ba miền tổ quốc chúng ta đã xây dựng được các nhà máy đường với quy mô và công suất khác nhau, tuy nhiên hầu hết các nhà máy ở VN đều có quy mô nhỏ hơn 2.000 tấn mía đường/ngày và chỉ có khoảng 5/47 nhà máy có công suất lớn hơn 6.000 tấn mía đường/ngày. So với các nước xuất khẩu đường lớn như Thái Lan. Nam Phi, Trung Quốc, CuBa, Brazil … thì quy mô cũng như công suất hoạt động của các nhà máy đường nước ta là rất thấp. Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế Nông nghiệp, hiệu quả sản xuất đường từ mía có thể được tính theo các tiêu chí sau: quy mô nhà máy, hiệu suất thu hồi đường, tỷ lệ tiêu hao mía đường, tỷ lệ tận dụng công suất và yếu tố quyết định là giá thành sản xuất. Trong đó, quy mô của các nhà máy là chỉ số quan trọng về chi phí chế biến đường, bởi vì trong ngành mía đường trên toàn thế giới, tính kinh tế của quy mô nhà máy đường là rất đáng kể. Thông thường, những nước sản xuất đường lớn trên thế giới có quy mô nhà máy bình quân ở mức 7.000 tấn mía/ngày. Thậm chí, ở Australia hay Brazil, Thái Lan, quy mô nhà máy là trên 12.000 tấn. Trong sản xuất công nghiệp, quy mô càng lớn thì giá thành càng thấp. Ở Cuba, bình quân quy mô của mỗi nhà máy là 4.000 tấn mía/ngày, Brazil, Mexico 5.000, Thái Lan 12.000, Australia 10.000 tấn...

Thực tế trên trên xuất phát từ định hướng ban đầu của Nhà nước về việc thiết lập chương trình mía đường rộng khắp cả nước, do sự phân tán địa lý của ngành mía đường nước ta cùng với sự khó khăn về vốn đầu tư cho các nhà máy, chúng ta không thể xây dựng những nhà máy có quy mô và công suất lớn. MÆt kh¸c chóng ta cha x©y dùng ®îc nh÷ng vïng nguyªn liÖu cã quy m« lín ®¸p øng c«ng suÊt ho¹t ®éng cña c¸c nhµ m¸y ®êng do ®ã viÖc x©y dùng c¸c nhµ m¸y cã quy m«, c«ng suÊt nhá lµ ®iÒu dÔ hiÓu.

1.2 Các nhà máy đường được phân bố rộng trên cả nước
Với đặc điểm và điều kiện tự nhiên ở nước ta, cây mía có thể trồng được khắp các vùng trên cả nước. Đây là điều kiện thuận lợi cho ngành nông nghiệp nói chung và ngành mía đường nói riêng. Với đặc điểm này thì việc đặt nhà máy đường ở đâu trên đất nước là khá dễ dàng. Qua sự phát triển các nhà máy đường nước ta trong những năm qua có thể thấy rõ điều đó
H?u h?t cỏc nhà mỏy du?ng m?i xõy d?ng ? trung du, mi?n nỳi, vựng sõu, vựng xa, phõn b? d?u ? c? ba mi?n, thu hỳt dỏng k? v?n d?u tu nu?c ngoài chi?m 40% t?ng cụng su?t ch? bi?n c?a c? nu?c. Cỏc nhà mỏy này khi xây dựng và đưa vào hoạt động góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho các lao động tại các vùng.
1.3 Sản xuất mía đường gắn liền với việc bảo đảm nguyên liệu
So với một số ngành sản xuất khác, ngành sản xuất mía đường với nguyên liệu chủ yếu là cây mía không thể dự trữ và không có nguyên liệu thay thế. Đây là một trong những đặc điểm quan trọng của ngành sản xuất mía đường. Với đặc điểm này ngành mía đường phải gắn sản xuất với bảo đảm nguyên liệu. Cụ thể là phải đảm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất bằng cách bình ổn lượng mía cho các nhà máy. Bảo đảm nguyên liệu không chỉ đơn thuần là bảo đảm về mặt số lượng mà còn phải đảm bảo về chất lượng. Đặc điểm này là yếu tố đòi hỏi sự liên kết chặt chẽ giữa người sản xuất và người trồng mía. Để làm được điều đó các nhà máy hay phải ở gần vùng nguyên liệu hay có được những nhà cung cấp đáng tin tưởng với tiềm năng lớn, khả năng ổn định; nhưng để làm được điều đó nhà sản xuất phải gắn liền lợi ích người trồng mía với mình, ràng buộc lợi ích nhà cung ứng với tình hình sản xuất của mình.
1.4 S¶n phÈm ngµnh c«ng nghiÖp mÝa ®êng lµ s¶n phÈm thiÕt yÕu
Ngành mía đường cho ra sản phẩm chủ yếu là đường mía bao gồm đường thô, đường tinh luyện (RE ; RS) và mật mía. Đường và mật mía là nguyên liệu không thể thiếu cho ngành công nghiệp sản xuất bánh kẹo, chế biến hoa quả khô và đóng hộp, sản xuất các chế phẩm từ sữa…đồng thời là sản phẩm sử dụng cho nhu cầu thiết yếu trong đời sống con người. Có thể khẳng định rằng sản phẩm của ngành công nghiệp mía đường là sản phẩm thiết yếu. Từ đó cũng khẳng định vai trò quan trọng của ngành công nghiệp chế biến mía đường trong đời sống và trong nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ đặc điểm này ngành mía đường cần đáp ứng được nhu cầu về đường và mật cho sản xuất các ngành chế biến khác đồng thời thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người dân.
2. Vai trò của ngành mía đường

2.1 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Từ khi thực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng lần thứ VIII, sản xuất mía đường ở nước ta phát triển mạnh, đến năm 2000 chương trình đã đạt được những mục tiêu cơ bản: Sản xuất một triệu tấn đường, bảo đảm tiêu dùng trong nước, thay thế nhập khẩu; mở vùng nguyên liệu mía lên 300 nghìn ha, trong đó có hơn 170 nghìn ha là đất hoang hóa ở vùng sâu, vùng xa. Ðã hình thành ngành công nghiệp chế biến đường gắn với sản xuất nông nghiệp, nông thôn; tạo việc làm cho hơn một triệu lao động nông nghiệp, hàng chục vạn lao động công nghiệp, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm cùng kiệt và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều vùng. Ðã mở rộng, nâng công suất tám nhà máy, xây dựng mới 34 nhà máy, đưa tổng số nhà máy đường lên 44 nhà máy (nay là 38 nhà máy), đủ năng lực chế biến 12-15 triệu tấn mía, sản xuất 1-1,2 triệu tấn đường/năm trở lên. Bước đầu phát triển một số cơ sở chế biến các sản phẩm cạnh đường và sau đường; doanh thu từ sản phẩm này đạt 2.000 tỷ đồng/năm. Các công ty, nhà máy đường nộp ngân sách khoảng 350 tỷ đồng/năm. Những thành tựu nêu trên là to lớn, góp phần đáng kể phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều vùng đất nước.

2.2 §¸p øng nhu cÇu to lín cña thÞ trêng trong níc
Từ năm 2000 trở lại trước, ngành công nghiệp mía đường ở nước ta chưa phát triển nhiều trong khi nhu cầu thị trường gần 80 triệu dân hết sức to lớn trong nước cũng như nhu cầu của ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu cũng ngày một cao. Sau Đại hội VIII, chương trình mía đường tại nước ta được triển khai rộng khắp trên cả nước. Chúng ta đã xây dựng được nhiều nhà máy đường, phân bổ rộng trên khắp cả nước. Hiện nay năng lực chế biến tại các nhà máy sản xuất đường trong nước đạt 12-15 triệu tấn mía, sản xuất 1-1,2 triệu tấn đường/năm, năm năm trở lại đây sản lượng đường đã đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng trong nước, về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của cả nước với trên 1 triệu tấn đường/năm, chấm dứt cảnh hằng năm Nhà nước bỏ ra hàng trăm triệu USD để nhập khẩu đường.
2.3 N©ng cao ®êi sèng vµ t¹o c«ng ¨n viÖc lµm cho ngêi d©n
TriÓn khai ch¬ng tr×nh mÝa ®êng, x©y dùng c¸c nhµ m¸y trªn kh¾p c¶ níc tõ trung du ®Õn miÒn nói, vïng s©u, vïng xa, mçi nhµ m¸y ®êng ®îc x©y dùng t¹o c«ng ¨n, viÖc lµm cho hµng tr¨m c«ng nh©n t¹i ®Þa ph¬ng n¬i cã nhµ m¸y x©y dùng. TÝnh ®Õn nay ngµnh c«ng nghiÖp mÝa ®êng níc ta ®• tạo việc làm cho hơn một triệu lao động nông nghiệp, hàng chục vạn lao động công nghiệp, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Bên cạnh việc xây dựng nhà máy là xây dựng vùng nguyên liệu tại địa phương. Người nông dân được hỗ trợ vốn, phương pháp gieo trồng để chuyển đổi diện tích canh tác sang trồng mía hay tận dụng diện tích hoang hoá để trồng mía. Cho đến nay đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trong nông nghiệp, hàng chục vạn lao động trong công nghiệp. So với trồng lúa thu nhập của người dân trồng mía cao gấp hai đến ba lần. Đời sống của người dân ngày một được nâng cao, có việc làm và thu nhập ổn định hơn. Thực hiện chủ trương liên minh công nông - trí thức, đây cũng là một trong những mục tiêu của chương trình mía đường mà Đại hội VIII của Đảng đã đề ra.
2.4 Thay thÕ nhËp khÈu, híng tíi xuÊt khÈu:
Nhu cầu đường nước ta là rất lớn, trung bình hàng năm là. Trước khi chương trình mía đường ở nước ta được triển khai thì hàng năm nhà nước phải bỏ ra hàng trăm triệu đô la để nhập khẩu đường các loại đáp ứng các nhu cầu trong nước. Chương trình mía đường được triển khai, chúng ta từng bước tự cung cấp cho thị trường nội địa, đáp ứng nhu cầu tiệu thụ trên 1 triệu tấn đường một năm.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành mía đường Việt Nam

3.1 Chính sách phát triển ngành mía đường

Tháng 8/1994, trước những yêu cầu về tình hình thực tế trong nước Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã trình Chính phủ chương trình phát triển sản xuất mía đường ở Việt Nam đến năm 2000 với yêu cầu sản xuất từ 1 đến 1,1 triệu tấn đường/ năm và được Chính phủ chấp nhận. Từ năm 1995, Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tiếp nhận 42 dự án, trong đó 38 dự án được chấp thuận. Và hiện tại, tính cả số nhà máy cũ lẫn nhà máy mới xây dựng thì cả nước đã có 44 nhà máy đường, với tổng công suất thiết kế là 82.950 tấn mía/ngày, gấp hơn 8 lần so với năm 1994. Nhiều tỉnh có tới 2 – 3 nhà máy đường cùng hoạt động.
Việc xác định chương trình mía đường nước ta lúc bấy giờ là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với những yêu cầu thực tế của đất nước. Với những mục tiêu đưa ra, chính sách phát triển chương trình mía đường của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Chính phủ đã khuyến khích và xây dựng thêm được nhiều nhà máy đường trên khắp cả ba miền tổ quốc. Với ban đầu là 4 nhà máy, hiện nay cả nước có 44 nhà máy, như vậy sau hơn mười năm thực hiện số nhà máy hoạt động trong ngành tăng lên gấp 11 lần. Điều này cho thấy Chính phủ đã có chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mía đường.
3.2 Vùng nguyên liệu cho phát triển ngành mía đường

Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành sản xuất mía đường đó là quá trình sản xuất gắn liền với việc bảo đảm nguyên liệu, đây là đặc điểm quan trọng căn cứ vào đó để tiến hành sản xuất được liên tục. Với đặc điểm này chúng ta có thể thấy vấn đề bảo đảm nguyên liệu là hết sức quan trọng để ngành mía đường có thể tồn tại và phát triển. Việc phát triển các nhà máy sản xuất phải được tiến hành song song với việc phát triển nguyên liệu trên địa bàn địa phương nơi đặt nhà máy.
Mía là nguyên liệu chính để sản xuất đường ở nước ta. Với những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiênM, cây mía có thể trồng khắp trên toàn lãnh thổ nước ta. Diện tích cũng như sản lượng mía hàng năm tăng lên đáp ứng từng bước nhu cầu cho ngành sản xuất mía đường. Đây là điều kiện thuận lợi riêng của chúng ta. Tuy nhiên hiện nay vấn đề bảo đảm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất vẫn là một vấn đề nan giải và cần được quan tâm nhiều hơn nếu chúng ta muốn tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh.
3.3 Tr×nh ®é cña c¸c nhµ qu¶n lý t¹i c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt mÝa ®êng
Với những chính sách khuyến khích cho ngành mía đường phát triển, trong những năm qua chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp của ngành mía đường. Bên cạnh những vấn đề về quản lý vĩ mô, trình độ các nhà quản lý tại các doanh nghiệp mía đường cũng là một trong những vấn đề góp phần vào sự thành công hay không của các doanh nghiệp này.
Với đặc điểm hầu hết các doanh nghiệp là các doanh nghiệp nhà nước, do đó thường ỷ lại, trông chờ vào sự bảo hộ của các cơ quan nhà nước, vẫn chịu ảnh hưởng của cơ chế xin – cho, mong chờ vào sự giúp đỡ của nhà nước do đó các doanh nghiệp này luôn ở trong tình trạng bị động, làm ăn kém hiệu quả và thua lỗ lớn nhưng lại không muốn bị đóng cửa nhà máy.
Sự bị động và mong chờ vào sự bảo hộ, giúp đỡ của nhà nước cho thấy cho thấy sự yếu kém về mặt năng lực cũng như tổ chức của ban giám đốc của doanh nghiệp. Có thể nói hiện nay trình độ các nhà quản lý tại các doanh nghiệp mía đường nhà nước hiện nay chưa thể đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới.
3.4 Vốn đầu tư cho sản xuất các nhà máy đường

Mía đường là một trong những ngành có vốn đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư máy móc khá lớn. Đây là ngành hiện nay không còn mới ở nước ta tuy nhiên đây được coi là ngành khá mạo hiểm đối với các nhà đầu tư tư nhân. Bên cạnh đó doanh nghiệp tư nhân trong nước chưa đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu về vốn. Chính vì vậy khi phát triển chương trình mía đường ở nước ta, Chính phủ và các cấp có liên quan đã tìm cách huy động vốn từ các nguồn khác nhau. Trong đó chủ yếu là vốn tín dụng Nhà nước, vốn ODA, vốn vay từ các tổ chức nước ngoài khác.

Phần mở đầu 1
í nghĩa nghiờn cứu của đề tài 1
Phần I: 2
Một số vấn đề chung về công nghiệp mía đường Việt Nam 2

1. Đặc điểm của ngành mía đường Việt Nam 2
1.1 Quy mô các nhà máy nhỏ với công suất thấp 2
1.2 Các nhà máy đường được phân bố trên cả nước 3
1.3 Sản xuất mía đường gắn liền với việc bảo đảm nguyên liệu…………….4
1.4 Sản phẩm ngành công nghiệp mía đường là sản phẩm thiết yếu……....4
2. Vai trò của ngành mía đường 4
2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp 4
2.2 Đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trường trong nước 5
2.3 Nâng cao đời sống và tạo công ăn việc làm cho người dân 5
2.4 Thay thế nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu: 6
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành mía đường Việt Nam 6
3.1 Chính sách phát triển ngành mía đường 6
3.2 Trình độ của các nhà quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất mía đường 7
3.3 Vốn đầu tư cho sản xuất các nhà máy đường 8

Phần II.
Thực trạng ngành mía đường nước ta hiện nay 10

1.Thành phần các doanh nghiệp mía đường chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước. 10
2. Quy mô và tốc độ phát triển của các nhà máy đường trong những năm gần đây. 10
2.1 Quy mô: 10
2.2 Tốc độ phát triển: 11
3. Vùng nguyên liệu cho sản xuất 12
3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu 12
3.2 Các chính sách đảm bảo nguyên liệu 14
4. Trình độ trang bị công nghệ tại các nhà máy 15
5. Yếu kém trong quản lý 16
6. Vốn đầu tư xây dựng các nhà máy 18


Phần III.
Cơ hội và thách thức - giải pháp phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế 19
I. Cơ hội cho các doanh nghiệp mía đường trong nước 19
1. Các điều kiện về nguồn lực trong nước 19
1.1 Điều kiện tự nhiên 19
1.2 Thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn 19

2. Các cơ hội từ sự hội nhập nền kinh tế quốc tế: 20
2.1 Tiếp thu công nghệ mới từ các nước phát triển 20
2.2 Tiếp thu kinh nghiệm quản lý 20
2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ khi tham gia nhập khu vực mậu dịch AFTA và WTO 20
II. Thách thức cho các doanh nghiệp mía đường trong nước 21
1. Chủ quan 21
1.1 Trình độ nhà quản lý còn yếu kém 21
1.2 Trình độ công nghệ lạc hậu 22
1.3 Vùng, nguồn nguyên liệu không ổn định 22
2. Khách quan 23
2.1 Chi phí tiền vay cao 23
2.2 Mức thuế của đường nhập khẩu từ nước ngoài giảm và tiến tới không đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp mía đường trong nước 23
3. Giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 24
3.1 Đào tạo phát triển đội ngũ quản lý doanh nghiệp 24
3.2 Quy hoạch xây dựng tập trung các nhà máy đường có công suất lớn 25
3.3 Quy hoạch vùng nguyên liệu 24
3.4 Đổi mới công nghệ trong các nhà máy 25
3.5 Xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nước đối với các nhà máy sản xuất đường 25
3.6 Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước 26

Phần Kết luận 27

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tiểu luận xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới, cơ hội và thách thức cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với các quốc gia đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
D Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam - Liên Minh Kinh Tế Á Âu - Cơ Hội Và Thách Thức Của Xuất Khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Cơ hội và thách thức của Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa Luận văn Kinh tế 0
D Chiến lược thâm nhập của các tập đoàn nước ngoài vào thị trường bán lẻ việt nam cơ hội và thách thức Luận văn Kinh tế 0
P Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
H Cơ hội và thách thức của sự phát triển thương mại điện tử đối với các nước đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện , cơ hội thách thức và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
P Vai trò của bảo hiểm xã hội đối với người lao động và với người sử dụng lao động trong cơ chế thị trường Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top