tctuvan

New Member
Đây nhé
Mở đầu
1. lý do chọn đề tài
1.1 Thực tiễn giáo dục Việt Nam khẳng định điều kiện quyết định để nâng cao chất lơợng giáo dục và chất lơợng dạy học là ở ngơời giáo viên: "Giáo viên là nhân tố quyết định chất lơợng giáo dục đào tạo". Vị trí đó đặt lên vai của ngành giáo dục, của giáo viên, của các nhà quản lý giáo dục một nhiệm vụ vinh quang nhơưng cũng hết sức nặng nề: "... cho nên đòi hỏi phải tăng cơờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện để nâng cao chất lơợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nơớc".
( Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thơ Trung ơương Đảng)
1.2 Quản lý luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động của con ngơời. ở đâu có hoạt động chung, ở đó tất yếu cần đến sự quản lý. K.Mác đ• nói một cách rất hình tươợng rằng: "Một ngơười chơi vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần ngơười chỉ huy". Quản lý là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển của x• hội nói chung và của một tổ chức nói riêng. Do vậy, cũng nhơ các hoạt động khác, quản lý Giáo dục - Đào tạo là một tất yếu, là điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục đạt đến mục đích đ• đơợc hoạch định.
1.3 Chất lơượng và hiệu quả hoạt động dạy học là một thành tố quan trọng cấu thành chất lơợng và hiệu quả của giáo dục. Bộ trơởng Nguyễn Minh Hiển đ• đánh giá: "Chất lươợng và hiệu quả giáo dục nhìn chung còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nơước và so với trình độ tiên tiến của các nơớc trong khu vực". Để khắc phục thực trạng chất lơượng giáo dục nói trên cần có sự nghiên cứu sâu sắc về các biện pháp quản lý của nhà trơờng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trong nhà trường.
1.4. Luật giỏo dục của chỳng ta khẳng định: "Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản nhằm hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hay đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc". Như vậy giáo dục PT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người.
1.5 . Lịch sử đ• cho thấy mỗi quốc gia muốn phát triển và hưng thịnh đều phải coi trọng công tác giáo dục. Đối với nước ta giáo dục luôn được coi là quốc sách - nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó được thể hiện trong các kỳ đại hội đại biểu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Taị đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đ• khẳng định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người , yếu tố cơ bản để phát triển x• hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, Đảng ta khẳng định đầu tư cho con người là đầu tư phát triển. Như vậy có thể thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng trong giai đoạn hiện nay khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo của chúng ta không chỉ mở rộng về quy mô mà còn phải được nâng cao về chất lượng như kết luận của hội nghị trung ương 6 khoá IX : Phát triển giáo dục toàn diện, xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, x• hội hoá đây là điều kiện mang tính quyết định để chúng ta có thể hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển của thế giới trong thời đại hiện nay.
Sau 20 năm đổi mới cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, ngành giáo dục đ• đạt được nhiều thành tích hết sức to lớn và được đánh giá là: “...đ• có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ 21 vì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa” (NQ TW 6 khoá IX ).
Tuy nhiên cũng còn tồn tại những vấn đề bất cập, yếu kém nhất định và một trong những vấn đề còn tồn tại đó là công tác quản lý giáo dục đào tạo ở các cấp, các địa phương và các đơn vị trường học, trong đó nổi lên một vấn đề quan trọng là công tác quản lý dạy học. Đặc biệt với một mô hình lớp học kiểu mới mà Hà Nội đang xây dựng thí điểm ở một số trường: “Dịch vụ giáo dục trình độ chất lương cao” thì việc quản lý quá trình dạy học là một trong những khâu then chốt để gây dựng thương hiệu và tạo bước đi vững chắc cho sự nghiệp trồng người của nhà trường trong thời lỳ hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu.
Từ những vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý của bản thân kết hợp với những kiến thức khoa học quản lý được trang bị trong khoá học tui mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Siêu trong thời kỳ hội nhập WTO”.
1.6. Trường PTDL Nguyễn Siêu là tên gọi chung của trường Tiểu học Dân lập Nguyễn Siêu và trường THPT Dân lập Nguyễn Siêu (gồm 3 cấp học : Tiểu học, THCS và THPT). Thực hiện chủ trương x• hội hóa giáo dục và đa dạng hóa các loại hình đào tạo theo tinh thần Nghị quyết TW 2 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII. Để đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong thành phố, nhất là việc tổ chức quản lý học sinh bán trú để cha mẹ yên tâm công tác ,trường THPT Dân lập Nguyễn Siêu ra đời và được thành lập theo quyết định số 1679/QĐ-UB ngày 11-9-1991 của UBND Thành phố Hà Nội. (Trường PTDL Cấp II và cấp III Nguyễn Siêu nay là Trường THPT DL Nguyễn Siêu). Năm học đầu tiên trường có 5 lớp với 132 học sinh và 9 cán bộ, giáo viên, công nhân viên. Năm học 2006-2007 trường có 56 lớp với 2.042 học sinh (Tiểu học : 854; THCS : 687; THPT: 501) và 205 cán bộ, giáo viên, công nhân viên. Trường có đầy đủ các tổ chức chính trị, x• hội . Đảng viên: 11. Qua 8 lần di chuyển địa điểm đ• xây dựng được ngôi trường riêng của mình trên khuôn viên đất 10.000m2 do Thành phố cấp thuộc Phường Trung Hoà, Yên Hoà Quận Cầu Giấy và được khánh thành vào ngày 11 tháng 9 năm 2004 nhân dịp khai giảng năm học 2004-2005.
Trường được UBND thành phố công nhận Trường đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010 năm 2005.
Thực hiện mục tiêu Đảng đ• đề ra, theo chương trình số 07-CTr/TU ngày 4/8/2006; Kế hoạch số 17-KH/TU ngày 24/10/2006 của Thành uỷ; Kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 7/11/2006 của UBND Thành phố Hà Nội về “Phát triển một số ngành dịch vụ trình độ, chất lượng cao giai đoạn 2006-2010”. Thực hiện Kế hoạch số 1391/KH-SGD&ĐT ngày 14/5/2007 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc thực hiện “Chương trình phát triển dịch vụ giáo dục trình độ, chất lượng cao từ nay đến năm 2010”. Trường PT Nguyễn Siêu hiện nay đ• tổ chức được 4 lớp một, 4 lớp hai và 2 lớp ba 1 lớp 6, 1 lớp 10 “dịch vụ giáo dục trình độ CLC” (DVGDTĐCLC) đẫ góp phần x• hội hóa giáo dục, góp phần hòa nhập nền giáo dục quốc tế, đào tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao cho đất nước, biết hợp tác và cạnh tranh.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lí hoạt động dạy học ở trươờng PT Nguyễn Siêu, chỉ ra thực trạng và nguyên nhân của các biện pháp quản lí hoạt động dạy - học , từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lươợng dạy học đặc biệt ở mô hình lớp dịc vụ giáo dục trình độ CLC tại
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí hoạt động dạy học.
3.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội.
3.3. Đề xuất và bổ sung một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội và đặc biệt ở các lớp học dịch vụ giáo dục trình độ CLC của trường.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi đối tươợng nghiên cứu : Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội
5. Phơương pháp nghiên cứu
5.1 Nhóm các phươơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu các văn bản, chủ trơơng, chính sách của Đảng và Nhà nơớc, các tài liệu sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
5.2. Nhóm phơương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Xem thêm bài
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Siêu - Hà Nội trong thời kỳ hội nhập WTO
 

lehavu

New Member
Thank rất nhiều!

[ Post bai thong qua Mobile ]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top