Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Đề án: Bất bình đẳng tại Việt Nam từ năm 2001 đến nay
2
Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG
1.1. Bất bình đẳng trong phát triển kinh tế
Bất bình đẳng ra đời cùng với sự xuất hiện giai cấp và chiếm hữu của cải, 
theo đó, luôn tồn tại trong xã hội những người có mức của cải và các cơ hội phát triển nhiều hơn những người khác. 
Cùng với sự phát triển của Kinh tế, một số các nhà kinh tế thống nhất với 
nhau rằng, Bất bình đẳng sẽ tăng lên cùng với đà phát triển của nền kinh tế, có nghĩa là phát triển kinh tế sẽ kéo theo bất bình đẳng, cho đến một ngưỡng nào đó, việc phát triển kinh tế sẽ đủ để làm giảm đi bất bình đẳng trong xã hội, các chính phủ sẽ tập trung vào công bằng xã hội, và toàn xã hội sẽ được nhận các ích lợi của phát triển kinh tế (mô hình chữ U ngược của Kuznet). Cũng theo đó các nhà kinh tế đã đưa ra các mô hình để giải quyết các vấn đề bất bình đẳng và phát triển kinh tế.
Mô hình phát triển trước công bằng sau cho rằng cần ưu tiên phát triển và 
tăng  trưởng  kinh  tế,  sau  đó  mới  hướng  tới  công  bằng,  giảm  bất  bình  đẳng. Việc tập trung của cải vào một số người trong điều kiện nền kinh tế ban đầu có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, còn nếu ngay từ đầu đã chú trọng tới  công  bằng  có  thể  làm  ảnh  hưởng  tới  phát  triển  kinh  tế.  Mô  hình  này  đã được áp dụng ở nhiều nước, chủ yếu là các nước tư bản chủ nghĩa trước đây. Mô hình này đã đem lại thành tựu phát triển kinh tế cho nhiều nước, tuy nhiên giải quyết vấn đề công bằng vẫn chưa thực hiện triệt để ở các nước này, chưa kể,  tại  một  số  nước  áp  dụng  mô  hình  này  đã  thất  bại,  có  lẽ  rằng,  việc  tăng trưởng làm tăng bất bình đẳng trong xã hội đã kìm hãm sự phát triển về kinh tế tại các nước này.
Sự phát triển của hệ thống Xã hội chủ nghĩa cũ những năm 60 đã đưa ra 
một  mô  hình,  công  bằng  trước,  phát  triển  kinh  tế  sau.  Giải  quyết  bất  bình đẳng thông qua bao cấp, đồng đều đã làm hạn chế sự năng động và các mục tiêu phấn đấu của con người, đã làm nền kinh tế ở các nước này gặp rất nhiều khó  khăn  và  dẫn  đến  đổ  vỡ  hệ  thống  XHCN  trên  phạm  vi  thế  giới.  Một  số nước, như Liên Xô cũ đã có rất nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, tuy nhiên  vẫn  phải  thừa  nhận  rằng  đây  không  thể  là  mô  hình  được  kéo  dài  sử dụng trong thời gian dài.
Khi nền kinh tế thế giới đã có những bước tiến lớn trong phát triển kinh tế, 
sự  phát  triển  của  KHCN  đã  có  một  trường  phái  cho  rằng:  có  thể  thực  hiện song  song  tăng  trưởng  và  công  bằng.  Trong  đó,  bên  cạnh  việc  tăng  trưởng kinh tế, chính phủ và nhà nước đi theo mô hình này sẽ giải quyết công bằng xã hội. Rất nhiều quốc gia đi theo mô hình này đã đạt những thành công lớn, hiện nay ở các nước này, bên cạnh một nền kinh tế phát triển cao là một cuộc sống bình đẳng, công bằng bậc nhất trên thế giới, công bằng xã hội cao hơn rất nhiều đối với các nước có hàng trăm năm phát triển kinh tế và thực hiện 
Cùng với sự phát triển của Kinh tế, một vấn đề luôn làm các nhà chính sách, các nhà kinh tế đau đầu đó là: đi cùng với tăng trưởng Kinh tế, liệu có cách nào cùn
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top