Obrien

New Member
Download Cac chuyên đề ôn thi Đại học môn Toán miễn phí



Bài 27: Trên mặt phẳng Oxy cho parabol (P) : y2= 12x .
1.Tìm tọa độ tiêu điểm và p/trình đường chuẩn của
2.Một điểm nằm trên parabol (P) có hoành độ x = 2 . Hãy tính khoảng cách từ điểm đó tới tiêu điểm .
3.Qua I(2,0) vẽ đt d thay đổi cắt (P) tại 2 điểm A và B . CMR : T = d(A;Ox).d(B;Ox) là một hằng số
Bài 28 :Cho (P) : y2= -4x và đt (d) di động đi qua tiêu điểm của (P) và cắt (P) tại 2 điểm p/biệt A; B .
a. CMR : tích các khoảng cách từ A và B đến trục đối xứng của (P) là một hằng số ?
b. Gọi ( a ) là đ/t có hệ số góc k. Xác định k để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt M,N : MN đạt min


Bài 1 : Trong mp Oxy cho đ/thẳng d có phương trình : 3x + 4y - 12 = 0 .
a. Tìm tọa độ giao điểm của d với trục Ox , Oy . b. Tính tọa độ h/chiếu H của O trên d .
c. Viết phương trình đường D đối xứng với d qua O .
Bài 2 : Cho hai điểm A(3,1) ; B(-1,2) và đường thẳng d với phương trình : x - 2y + 1 = 0 .
a. Tìm C thuộc d sao cho ABC∆ cân tại C. b. Tìm C thuộc d sao cho ABC∆ vuông tại C .
Bài 3 : Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đ/t ∆ : x + 2y - 6 = 0 , ∆‘: x - 3y + 9 = 0
a. Tính góc tạo bởi ∆ và ∆‘ . b. Viết PT các đường phân giác của các góc hợp bởi ∆ và ∆‘
Bài 4 : Cho ABC∆ với A(5,4); B(2,7); C(-2,-1).
a. Tìm tọa độ trực tâm H của ABC∆
b. Gọi AE , BF là 2 đường cao của ABC∆ . Viết phương trình đường tròn ngọai tiếp tứ giác ABEF
Bài 5: Cho ABC∆ với A(-1;-3). Xác định toạ độ đỉnh B, C biết
a. Hai đường cao : BH : 5x + 3y – 25 =0 và CK : 3x + 8y – 12 =0
b. Đường t/trực của AB là :3x+2y –4 =0 và t/độ trọng tâm G(4;-2)
Bài 6: Cho ABC∆ có A(2;2)
a.Lập PT các cạnh của ABC∆ biết PT các đường cao BH: 9x−3y−4=0 và CK: x+y−2=0.
b.Lập phương trình đường thẳng d qua A và tạo với AC góc 450.
Kết quả: a. AC:x+3y−8=0; AB:x−y=0; BC: 7x+5y−8=0. b.d:x−2y+2=0;2x+y−6=0
Câu 7: Tìm toạ độ tâm I đừơng trịn nội tiếp ABC∆ cĩ A(1;5); B(-4;-5);C(4;-1).
Bài 8 : Cho ABC∆ có A(-1;3), đ/cao BH : y = x , p/giác trong CE : x + 3y + 2 =0. Viết PT cạnh BC .
Bài 9 : Cho đường tthẳng d: x – y – 1=0 và 3 điểm A(2;4),B(3;1), C(1;4)
a. Tìm M thuộc d sao cho AM + CM đạt min b. Tìm N thuộc d sao cho | BN – CN | đạt max .
Bài 10 : Cho A(2;4), B(6;0). Hãy tìm , ; ,M cạnhOA N cạnh AB P Q cạnhOB∈ ∈ ∈ : MNPQ là h/vuông
Bài 11 : Cho hình chữ nhật ABCD cĩ tâm I(1/2;0) và AB = 2.AD.Biết PT cạnh (AB):x-2y+2=0.
Tìm toạ độ 4 đỉnh của hình chử nhật (biết rằng A cĩ hồnh độ âm )
Bài 12 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (T) có phương trình : x2 + y2 - 4x - 2y - 4 = 0
a. Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn (T) .
b. Với giá trị nào của m đường thẳng y = x + m có điểm chung với (T) và tìm tọa độ giao điểm đó .
c. Viết PTTT của đường tròn (T) song song với đường phân giác của góc phần tư thứ II và IV
Bài 15 : Viết PT đường tròn (C) biết : a. (C) đi qua A(3,1) và tâm là gốc O .
b. (C) đi qua A(3,1) ; B(5,5) và tâm thuộc Ox . c. Đi qua A(3,1) ; B(5,5) và tâm thuộc Oy
Bài 16 : Viết phương trình đường tròn (C)trong mỗi trường hợp sau đây :
a) (C) có tâm I(−1;2) và tiếp xúc với (∆):x−2y+7=0. Kết quả:(x+1)2+(y−2)2=4/5
b)(C) có đường kính AB với A(1;1), B(7;5). Kết quả:(x−4)2+(y−3)2=13
c) (C) đi qua A(1;2) và B(3;0) và có tâm I nằm trên (∆):x+y+7=0. Kết quả:(x+3)2+(y+4)2=52
d) (C) có tâm I∈ (∆):x−2y−3=0, R=5 và đi qua A(4;3) Kết quả:(x−1)2+(y+1)2=25 hay (x−9)2+(y−3)2=25
e) (C) đi qua 3 điểm A(−2;4), B(5;5) và C(6;−2). Kết quả:(x−2)2+(y−1)2=25
f) (C) tiếp xúc với (∆):2x+y−3=0 tại A(1;1) và có tâm I thuộc d:x+y+7=0. Kết quả:(x+5)2+(y+2)2=4
g) (C) tiếp xúc với (∆): 3x−4y−9=0 có tâm I nằm trên d:x+y−2=0 và có bán kính R=2.
Kết quả:(x−1)2+(y−1)2=4 hay (x−27/7)2+(y+13/7)2=4
h) (C) tiếp xúc với Ox, Oy và đi qua M(4;2). Kết quả:(x−10)2+(y−10)2=100 hay (x−2)2+(y−2)2=4
i) (C) t/xúc với Ox, Oy và tâm I∈ (∆):2x−y−4=0. KQ :(x−4)2+(y−4)2=16 hay (x−4/3)2+(y+4/3)2=16/9
j) (C) có tâm I nằm trên (∆):4x+3y−2=0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1:x+y+4=0, d2:7x−y+4=0.
Kết quả:(x−2)2+(y+2)2=8 hay (x+4)2+(y−6)2=18
k) (C) qua O và t/x với d1:2x+y−1=0, d2:2x−y+2=0. KQ: 4x2+4y2+ 2 (3 2 10)x + ± y=0
l) (C) đi qua A(2;0) và tiếp xúc với hai đường thẳng d1:3x+4y−8=0, d2:3x+4y+2=0.
Kết quả:(x−1)2+y2=1 hay (x−57/25)2+(y+24/25)2=1
m) (C) nội tiếp ABC∆ có AB: 4x−3y−65=0; AC:7x−24y+55=0;BC:3x+4y−5=0. Kq: (x−10)2+y2=25.
n) (C) đối xứng với (C’):(x−1)2+(y+2)2= 4 qua điểm M(−2;2). Kết quả: (x+5)2+(y−6)2=4.
o) (C) đối xứng với (C’): (x−1)2+(y−4)2= 1 qua (∆):x−2y−3=0 Kết quả: (x−5)2+(y+4)2=1.
Bài 17 : a/ Tìm điều kiện để (Cm) là đường tròn : ( ) ( ) ( )2 2: 2 1 4 1 5 0mC x y m x m y m+ − + − − + − =
Tìm các điểm cố định của đường tròn (Cm)
b/ CMR : (Cm) : ( )x y mx m y m
2 2 2 2 1 2 1 0+ − − + + − = luôn đi qua 2 điểm cố định
Bài 18: Tìm PTTT vẽ từ A(3;5) đến ( ) 2 2: 2 4 4 0C x y x y+ + − − = . Gọi M,N là các tiếp điểm,tính MN
Bài 19 : Cho ( )C x y x y2 21 : 4 2 4 0+ − + − = va ( )C x y x y
2 2
2 : 10 6 30 0+ − − + = có tâm là I ; J.
a. CMR: 2 đ/tròn t/ xúc ngoài với nhau và tìm toạ độ tiếp điểm H
b. Gọi (d) là tiếp tuyến chung không đi qua H của (C1) và(C2). Tìm toạ độ giao điểm của (d) và
đường thẳng IJ. Viết PT đường tròn (C) đi qua K và tiếp xúc với 2 đường tròn (C1) và (C2) tại H .
Bài 20 : Cho (d) : x − y + 1 = 0 và đường trịn (C) : x2 + y2 + 2x − 4y = 0. Tìm điểm M thuộc (d) mà
qua M ta kẻ được hai đường thẳng tiếp xúc với đường trịn () tại A và B sao choMA MB⊥ .
Bài 21 : Cho elip (E): x2/4 + y2 = 1
a. Xác định toạ điểm F F1 2; và tâm sai của (E) b. Tìm ( )M E FMF
0
1 2: 90∈ =
c. Gọi A( -2;0) và M là điểm di động trên (E), và H là hình chiếu vuông góc của M lên Oy. Giả sử
AH OM P∩ = . CMR : khi M di động trên (E) thì P di động trên 1 đường cong (C) , vẽ (C).
Bài 22 :øøø Cho 2 đt: (d1): x-2y-5=0;(d2):x+y+4=0 và M(1;1).Gọi I= d1 ∩ d2
a. Viết ptct của(E) biết (E) nhận 2 đt trên làm 2 tiếp tuyến.Viết ptđt qua 2 tiếp điểm
b. Viết ptđt qua M và cắt 2 đt trên tại A;B sao cho M là trung điểm của AB
c. Viết ptđt qua M và cắt 2 đt trên tại E;F sao cho: ∆ IEF cân tại I
Bài 23: Trên mặt phẳng Oxy cho các điểm M1( 3 3,2) M2( 3,2 3 ) và M3(3,1) .
a.Viết phương trình chính tắc của elip đi qua M1 và M2 Tính tọa độ các tiêu điểm .
b.Viết phương trình chính tắc của hyperbol đi qua M1 và M3 . Tính tọa độ các tiêu điểm
Bài 27: Trên mặt phẳng Oxy cho parabol (P) : y2 = 12x .
1.Tìm tọa độ tiêu điểm và p/trình đường chuẩn của
2.Một điểm nằm trên parabol (P) có hoành độ x = 2 . Hãy tính khoảng cách từ điểm đó tới tiêu điểm .
3.Qua I(2,0) vẽ đt d thay đổi cắt (P) tại 2 điểm A và B . CMR : T = d(A;Ox).d(B;Ox) là một hằng số .
Bài 28 : Cho (P) : y2= -4x và đt (d) di động đi qua tiêu điểm của (P) và cắt (P) tại 2 điểm p/biệt A; B .
a. CMR : tích các khoảng cách từ A và B đến trục đối xứng của (P) là một hằng số ?
b. Gọi ( ∆ ) là đ/t có hệ số góc k. Xác định k để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt M,N : MN đạt min
Bài 29: Lập PTTT chung giữa (E) : x y2 2/ 8 / 6 1+ = và(P) y x2 12=
Bài 30 : Cho (P): y x N2 4 &= ∈đường chuẩn (d) của (P)
a. CMR: Từ N có thể kẻ được 2 t/tuyến tới (P) vuông góc nhau ?
b. Gọi T1 ;T2 là 2 tiếp điểm, CMR : T1T2 luôn đi qua 1 điểm cố định khi N di động trên (d)
Bài 31 : Cho (H) có PT : x y2 25 4− =
a. Xác định toạ độ tiêu điểm F1;F2 , tính tâm sai và tìm PT các tiệm cận của (H) .
b. Viết PT các t/tuyến của (H) // (d) : 5x – 2y + 1 =0. Viết PTĐT đi qua các tiếp điểm .
Bài 32 : Cho parabol : y x x2 2= − và elip x y2 2/ 9 1+ =
a. CMR : parabol cắt elip tại 4 điểm phân biệt A,B,C,D
b. CMR : 4 điểm A,B,C,D nằm trên 1 đường tròn . Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó ?
Bài 33: Cho (P) : y2=64x và (D):4x+3y+46=0.
a) Tìm M∈(P) và N∈(D) để khoảng cách MN nhỏ nhất.
b) Với kết quả câu a): Chứng minh rằng MN ⊥ (t), trong đó (t) là tiếp tuyến của (P) tại M.
...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Các chuyên đề ôn thi Đại học môn Toán

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H 25 đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án Khởi đầu 2
K Các vấn đề chuyên môn thu được trong quá trình thực tập tại bưu điện tỉnh Ninh Bình Luận văn Kinh tế 0
D Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 12 Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
D Bộ đề thi và đáp án kỳ thi tuyển công chức 2015 2016 các môn nghiệp vụ chuyên ngành Việc làm 0
L Xây dựng các bản đồ môi trường chuyên đề phục vụ nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường Luận văn Sư phạm 0
D Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn toán đại số sơ cấp Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
T 100 đề thi thử đại học môn toán năm 2016 của các trường chuyên trong cả nước kèm đáp án chi tiết Ôn thi Đại học - Cao đẳng 2
B Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục biến đổi khí hậu trong các trường trung cấp chuyên nghiệp Khoa học Tự nhiên 2
B Đề xuất chương trình dạy học cho các lớp chuyên tiếng Pháp ở bậc THPT. Diplôme Master en Science du Ngoại ngữ 0
A Áp dụng các hoạt động giải quyết vấn đề trong dạy nói cho sinh viên năm thứ hai chuyên Anh tại Đại h Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top