Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đề tài: Vận dụng một nội dung triết học để nghiên cứu một hiện tượng thực tế.

MỞ ĐẦU

Hiện nay, trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rất sôi động, các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưa kinh tế phát triển, trong đó con người là vị trí trung tâm. Muốn vậy các nước không còn con đường nào khác là phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Do vậy vấn đề công nghiệp hoá là vấn đề chung mang tính toàn cầu khiến mọi người đều phải quan tõm nghiên cứu.
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam vẫn thuộc loại những nước cùng kiệt nhất thế giới, nền kinh tế cũn ở tình trạng lạc hậu, đất nước chưa thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định, tình hình mất cân đối vẫn nghiêm trọng, bội chi ngân sách còn lớn, tốc độ tăng dân số cao, lao động thất nghiệp hay không đủ việc làm ngày càng tăng (6,28% dân số thành thị thất nghiệp), đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn; tổng sản phẩm quốc dân (GDP) tính theo đầu người thuộc loại thấp nhất thế giới: 220USD, tốc độ tăng bình quân chậm hơn nhiều nước trong khu vực. Gắn liền với nền kinh tế đó là lối làm ăn tản mạn và tuỳ tiện của sản xuất nhỏ. Cùng với những thuyền thống tốt đẹp mà chúng ta đang kế thừa cũng có những truyền thống lạc hậu của những người đó chết đang đè nặng lên vai người đang sống... Vì vậy muốn không bị tụt hậu xa hơn nữa, muốn ổn định mọi mặt để đi lên và phát triển thì tất yếu phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII (từ 24/11/1993 đến 1/12/1993) và Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (20-25/1/1994) đã xác định tới đây nước ta “chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới.”Chủ trương đó tiếp tục được hoàn thiện và có bước phát triển mới ở các Đại hội VII,VIII,IX và trong nhiều Nghị quyết quan trọng của Trung ương. Song dựa vào đâu để đảm bảo việc thực hiện nó cho thật hiệu quả và không phải trả giá quá đắt thì lại không dễ dàng; bởi vì từ chỗ thấy được tính tất yếu nếu không cẩn thận lại dễ sa vào duy ý chí như đã từng xảy ra trước đây hay trái lại nếu chỉ thấy khó khăn, bất lợi, thiếu điều kiện rồi cam chịu tụt hậu thì lại là một tai họa.
Công nghiệp hóa ở nước ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế- xã hội, về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất.
Vận dụng vốn kiến thức đó học kết hợp với việc nghiờn cứu tài liệu trong các sách tham khảo và trên mạng internet,… tui mạnh dạn chọn đề tài “Mối quan hệ của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại hóa của nước ta hiện nay” để làm chủ để cho bài luận của mỡnh.

NỘI DUNG
1. Nhận thức chung
1.1 cách sản xuất
Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cách sản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Với một cách thức nhất định của sự sản xuất xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và những đặc điểm tương ứng về mặt xã hội.
Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi cách sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội... được chuyển sang một chất mới. cách sản xuất là cái mà nhờ nó người ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau. Dựa vào cách sản xuất đặc trưng của mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu thời đại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế xã hội nào. C. Mác viết: “ Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”
cách sản xuất, cách thức mà con người ta tiến hành sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
1.2 Lực lượng sản xuất
Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C. Mác gọi là “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội: quan hệ của người với tự nhiên và quan hệ của con người với nhau.

KẾT LUẬN
Từ những phân tích trên ta có thể khẳng định mối quan hệ của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có vai trũ quan trọng trong tiến trỡnh phỏt triển cụng nghiệp húa và hiện đại hóa. Quỏ trỡnh Công nghiệp hóa là một quá trình tất yếu khỏch quan để đưa đất nước ta từ một nước cùng kiệt nàn, lạc hậu trở thành một nước công nghiệp phát triển từng bước tiến lên sánh vai với các cường quốc năm châu. Là một cử nhân kinh tế trong tương lai, tụi nhận thức được quan điển triết học : «Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong quỏ trỡnh phát triển kinh tế ằ. Nắm bắt được quy luật này, tui càng ý thức được vai trũ của mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp húa và hiện đại hóa đất nước. Như Hồ Chủ Tịch đó từng núi : ô Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là muà xuân của xó hội ằ. í thức được sức trẻ của bản thân, tui luôn có ý thức xõy dựng cho bản thõn kế hoạch học tập và rốn luyện hợp lý. Khi học tập tại giảng đường tui luôn chú ý nghe giảng, nắm chắc vồn kiến thức lý luận trong sỏch giỏo khoa. Thời gian tự học, tui thường xuyên lên thư viện và tra cứu thông tin trên mạng internet để tăng cường vốn kiến thức thực tế phục vụ cho công việc sau này. Với những gỡ mà bản thõn đó và sẽ được học cả về lý luận và thực tiễn ở hiện tại và cả trong tương lai. tui hi vọng sẽ trở thành một người lao động giỏi, một nhà kinh tế giỏi có kiến thức để áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học trong tương lai, góp sức nhỏ bé củả mỡnh để xây dựng đất nước Việt Nam ngày một phát triển, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các quốc gia trên thế giới.

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
1. Nhận thức chung 3
1.1 cách sản xuất 3
1.2 Lực lượng sản xuất 3
1.3 Quan hệ sản xuất 4
1.4 Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất 8
2. Nhận thức chung về quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa 12
2.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 12
2.2 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 12
2.3 Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 13
2.3.1 Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại trong các ngành của nền kinh tế quốc dân 13
2.3.2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội 14
3. Vấn đề đổi mới quan hệ sản xuất dẫn đến phát triển lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam 16
KẾT LUẬN 23


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác- Lênin Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top