dungphanchi

New Member
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI đề ra mục tiêu: “Đối với giáo
dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực
công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học
sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền
thống, đạo đức, lối sống, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.
Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm
2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ
thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học
phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông
có chất lượng”. Vì thế, giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng cần
thực hiện cải cách không ngừng, đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới
phương pháp và hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng bồi dưỡng
năng lực và thái độ, tình cảm mà học sinh đạt được sau khi học tập là một trong
những nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện.
1.2. Trong tất cả các môn học ở phổ thông môn Toán có khả năng to lớn giúp HS
phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, rèn luyện cho HS tư duy trừu tượng, tư
duy chính xác, hợp logic, phương pháp khoa học trong suy nghĩ, trong suy luận,
trong học tập, qua đó có tác dụng rèn luyện cho HS trí thông minh, sáng tạo. Toán
học được xem là cần thiết vì nó cung cấp nền tảng cho việc học những môn học
khác, là công cụ giải quyết các vấn đề trong thực tế.
1.3. Trong chương trình Giải tích lớp 11 – THPT nội dung đạo hàm và ứng dụng
của đạo hàm chiếm một vai trò quan trọng trong chương trình lớp 11 và trong suốt
chương trình lớp 12 cũng như trong các kỳ thi lớn của quốc gia. Nhưng thực tế khi
dạy học toán bậc THPT, giáo viên chỉ chú trọng vào việc dạy và rèn luyện cho HS
các quy tắc tính đạo hàm và thường lơ đi những ý nghĩa quan trọng của nó. Chẳng
hạn, xuất phát từ vấn đề gì hay bài toán gì mà nảy sinh khái niệm đạo hàm? Hay
đạo hàm ra đời nhằm giải quyết những vấn đề gì ?
 Trong luận văn của Bùi Thị Thu Hiền (2007), Mối liên hệ giữa tiếp tuyến và
đạo hàm, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Trong luận văn tác giả
đã đưa ra giả thuyết: “Học sinh thiết lập mối quan hệ giữa tiếp tuyến và đạo hàm,
giữa đạo hàm và xấp xỉ affine nhưng mối quan hệ giữa tiếp tuyến và xấp xỉ affine
không hiện diện trong quan hệ cá nhân của học sinh”.
 Luận văn của Ngô Minh Đức (2013), Khái niệm đạo hàm trong dạy học
Toán và Vật lý ở trường Trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP.
Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu và phân tích tác giả đặt ra giả thuyết: “Nghĩa của
tốc độ biến thiên hoàn toàn không xuất hiện trong mối quan hệ cá nhân của các em
học sinh”. Một thực nghiệm sau đó đã cho kết quả rằng đặc trưng trên đã không
xuất hiện.
 Lê Anh Tuấn (2009), Một nghiên cứu Didactic về khái niệm đạo hàm ở lớp
11 phổ thông, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Trong luận văn tác
giả đưa ra kết luận: “Định nghĩa đạo hàm có vai trò rất mờ nhạt đối với cá nhân
học sinh, mối quan hệ giữa đạo hàm và giới hạn hàm số được nêu trong định nghĩa
đạo hàm hầu như không tồn tại đối với học sinh”. Khi học một khái niệm, điều
quan trọng nhất là học sinh phải hiểu được ý nghĩa của khái niệm đó thì các em mới
có hứng thú để tìm hiểu hết nội dung bài học, điều này giúp học sinh nhớ lâu, khắc
sâu được kiến thức.
Với mong muốn góp phần khắc phục phần nào những tồn tại trên, nâng cao
chất lượng dạy học nội dung này, từ những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài:
“Nghiên cứu việc dạy học định nghĩa đạo hàm ở trường trung học phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu là xây dựng một giáo án dạy học nhằm giúp
học sinh chiếm lĩnh các ý nghĩa của đạo hàm, góp phần giúp HS vận dụng được
khái niệm này vào giải quyết các bài toán liên quan.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Phân tích việc trình bày các tổ chức toán học của tri thức đạo hàm trong một
giáo trình Calculus tiêu biểu Mỹ.
3.2. Phân tích SGK Việt Nam hiện hành, lấy giáo trình Mỹ làm tham chiếu để
nghiên cứu việc trình bày định nghĩa đạo hàm và các kiểu nhiệm vụ của khái niệm này.
3.3. Thiết kế và thực nghiệm một giáo án dạy học.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Với những phân tích và so sánh các tổ chức toán học của tri thức đạo hàm
trình bày trong một giáo trình Mỹ và SGK Việt Nam, ta có thể xây dựng một giáo
án bước đầu giúp HS tiếp cận các ý nghĩa của tri thức đạo hàm, từ đó HS có thể giải
quyết được các bài toán có liên quan đến tri thức này.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Tri thức đạo hàm được trình bày trong một giáo trình Calculus tiêu biểu của
Mỹ và SGK Việt Nam hiện hành.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
 Nghiên cứu một giáo trình Calculus ở bậc đại học của Mỹ.
 Nghiên cứu nội dung chương V Đạo hàm sách giáo khoa Đại số và Giải
tích lớp 11 ở chương trình Toán phổ thông của Việt Nam.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
 Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nước về giáo dục.
 Nghiên cứu trên quan điểm so sánh giữa các SGK Việt Nam và một giáo
trình của Mỹ, cụ thể như sau:
 Nghiên cứu tri thức khoa học thông qua việc phân tích một giáo trình
Calculus ở bậc đại học của Mỹ. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các tổ
chức toán học và các kiểu nhiệm vụ xoay quanh khái niệm đạo hàm được
trình bày trong giáo trình.
 Dựa vào kết quả từ việc phân tích tri thức khoa học trong giáo trình của
Mỹ sẽ làm cơ sở tham chiếu cho việc phân tích thể chế dạy học toán ở
trường phổ thông Việt Nam liên quan đến khái niệm đạo hàm.
 Phân tích, tổng hợp phương pháp dạy học môn toán và các tài liệu toán học
khác có liên quan đến đề tài: sách, báo, luận văn,…
6.2. Phương pháp quan sát:
Quan sát thái độ, khả năng tiếp thu của học sinh.
6.3. Phương pháp thực nghiệm:
Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của biện
pháp đã đề xuất:
 Chuẩn bị giáo án và thực hiện dạy một tiết với biện pháp đã đề ra.
 Đánh giá kết quả của tiết dạy thực nghiệm.
Quá trình này nhằm thu thập dữ liệu để phân tích, làm cơ sở cho những kết
luận về giả thuyết đặt ra, đồng thời cũng đánh giá được mức độ hiệu quả việc dạy
học khái niệm đạo hàm ở trường THPT theo phương án đã đề xuất.
6.4. Phương pháp thống kê toán học:
Phân tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận liên quan đến các nội
dung được phân tích.
Những phương pháp nghiên cứu nêu trên không phải được sử dụng một cách
riêng lẻ mà chúng tui vận dụng, kết hợp xuyên suốt quá trình làm luận văn.
7. Đóng góp chính của luận văn
 Về lý luận:
 Làm rõ ý nghĩa của khái niệm đạo hàm.
 Hệ thống các kiểu nhiệm vụ xoay quanh khái niệm đạo hàm được trình bày
trong sách giáo khoa.
 Về thực tiễn: làm sáng tỏ nghi vấn:
 Sự trình bày khái niệm đạo hàm và các bài toán liên quan đến khái niệm đạo
hàm trong sách giáo khoa có làm rõ ý nghĩa của tri thức hay không?
Từ đó có thể đề xuất thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy nội dung kiến thức này tốt hơn. Bên cạnh đó luận văn có thể dùng làm tài
liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm toán và làm tài liệu tham khảo cho
giáo viên dạy toán ở trường Trung học phổ thông.
8. Cấu trúc chính của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm có 3
chương cụ thể như sau:
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết tình huống
1.2. Lý thuyết nhân học trong Didactic Toán
1.3. Hợp thức hóa nội tại
1.4. Kết luận chương 1
Chƣơng 2. MỘT PHÂN TÍCH THỂ CHẾ VỀ VIỆC DẠY HỌC KHÁI NIỆM
ĐẠO HÀM Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Phân tích một giáo trình Mỹ.
2.2. Phân tích các sách giáo khoa Việt Nam
2.3. Kết luận chương 2
Chƣơng 3. NGHIÊN CỨU MỘT GIÁO ÁN DẠY HỌC
3.1. Giới thiệu giáo án
3.2. Phân tích tiên nghiệm giáo án
3.3. Phân tích hậu nghiệm giáo án
3.4. Kết luận chương 3

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phan thúy

New Member
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI đề ra mục tiêu: “Đối với giáo
dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực
công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học
sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền
thống, đạo đức, lối sống, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.
Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm
2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ
thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học
phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông
có chất lượng”. Vì thế, giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng cần
thực hiện cải cách không ngừng, đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới
phương pháp và hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng bồi dưỡng
năng lực và thái độ, tình cảm mà học sinh đạt được sau khi học tập là một trong
những nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện.
1.2. Trong tất cả các môn học ở phổ thông môn Toán có khả năng to lớn giúp HS
phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, rèn luyện cho HS tư duy trừu tượng, tư
duy chính xác, hợp logic, phương pháp khoa học trong suy nghĩ, trong suy luận,
trong học tập, qua đó có tác dụng rèn luyện cho HS trí thông minh, sáng tạo. Toán
học được xem là cần thiết vì nó cung cấp nền tảng cho việc học những môn học
khác, là công cụ giải quyết các vấn đề trong thực tế.
1.3. Trong chương trình Giải tích lớp 11 – THPT nội dung đạo hàm và ứng dụng
của đạo hàm chiếm một vai trò quan trọng trong chương trình lớp 11 và trong suốt
chương trình lớp 12 cũng như trong các kỳ thi lớn của quốc gia. Nhưng thực tế khi
dạy học toán bậc THPT, giáo viên chỉ chú trọng vào việc dạy và rèn luyện cho HS
các quy tắc tính đạo hàm và thường lơ đi những ý nghĩa quan trọng của nó. Chẳng
hạn, xuất phát từ vấn đề gì hay bài toán gì mà nảy sinh khái niệm đạo hàm? Hay
đạo hàm ra đời nhằm giải quyết những vấn đề gì ?
 Trong luận văn của Bùi Thị Thu Hiền (2007), Mối liên hệ giữa tiếp tuyến và
đạo hàm, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Trong luận văn tác giả
đã đưa ra giả thuyết: “Học sinh thiết lập mối quan hệ giữa tiếp tuyến và đạo hàm,
giữa đạo hàm và xấp xỉ affine nhưng mối quan hệ giữa tiếp tuyến và xấp xỉ affine
không hiện diện trong quan hệ cá nhân của học sinh”.
 Luận văn của Ngô Minh Đức (2013), Khái niệm đạo hàm trong dạy học
Toán và Vật lý ở trường Trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP.
Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu và phân tích tác giả đặt ra giả thuyết: “Nghĩa của
tốc độ biến thiên hoàn toàn không xuất hiện trong mối quan hệ cá nhân của các em
học sinh”. Một thực nghiệm sau đó đã cho kết quả rằng đặc trưng trên đã không
xuất hiện.
 Lê Anh Tuấn (2009), Một nghiên cứu Didactic về khái niệm đạo hàm ở lớp
11 phổ thông, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Trong luận văn tác
giả đưa ra kết luận: “Định nghĩa đạo hàm có vai trò rất mờ nhạt đối với cá nhân
học sinh, mối quan hệ giữa đạo hàm và giới hạn hàm số được nêu trong định nghĩa
đạo hàm hầu như không tồn tại đối với học sinh”. Khi học một khái niệm, điều
quan trọng nhất là học sinh phải hiểu được ý nghĩa của khái niệm đó thì các em mới
có hứng thú để tìm hiểu hết nội dung bài học, điều này giúp học sinh nhớ lâu, khắc
sâu được kiến thức.
Với mong muốn góp phần khắc phục phần nào những tồn tại trên, nâng cao
chất lượng dạy học nội dung này, từ những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài:
“Nghiên cứu việc dạy học định nghĩa đạo hàm ở trường trung học phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu là xây dựng một giáo án dạy học nhằm giúp
học sinh chiếm lĩnh các ý nghĩa của đạo hàm, góp phần giúp HS vận dụng được
khái niệm này vào giải quyết các bài toán liên quan.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Phân tích việc trình bày các tổ chức toán học của tri thức đạo hàm trong một
giáo trình Calculus tiêu biểu Mỹ.
3.2. Phân tích SGK Việt Nam hiện hành, lấy giáo trình Mỹ làm tham chiếu để
nghiên cứu việc trình bày định nghĩa đạo hàm và các kiểu nhiệm vụ của khái niệm này.
3.3. Thiết kế và thực nghiệm một giáo án dạy học.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Với những phân tích và so sánh các tổ chức toán học của tri thức đạo hàm
trình bày trong một giáo trình Mỹ và SGK Việt Nam, ta có thể xây dựng một giáo
án bước đầu giúp HS tiếp cận các ý nghĩa của tri thức đạo hàm, từ đó HS có thể giải
quyết được các bài toán có liên quan đến tri thức này.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Tri thức đạo hàm được trình bày trong một giáo trình Calculus tiêu biểu của
Mỹ và SGK Việt Nam hiện hành.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
 Nghiên cứu một giáo trình Calculus ở bậc đại học của Mỹ.
 Nghiên cứu nội dung chương V Đạo hàm sách giáo khoa Đại số và Giải
tích lớp 11 ở chương trình Toán phổ thông của Việt Nam.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
 Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nước về giáo dục.
 Nghiên cứu trên quan điểm so sánh giữa các SGK Việt Nam và một giáo
trình của Mỹ, cụ thể như sau:
 Nghiên cứu tri thức khoa học thông qua việc phân tích một giáo trình
Calculus ở bậc đại học của Mỹ. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các tổ
chức toán học và các kiểu nhiệm vụ xoay quanh khái niệm đạo hàm được
trình bày trong giáo trình.
 Dựa vào kết quả từ việc phân tích tri thức khoa học trong giáo trình của
Mỹ sẽ làm cơ sở tham chiếu cho việc phân tích thể chế dạy học toán ở
trường phổ thông Việt Nam liên quan đến khái niệm đạo hàm.
 Phân tích, tổng hợp phương pháp dạy học môn toán và các tài liệu toán học
khác có liên quan đến đề tài: sách, báo, luận văn,…
6.2. Phương pháp quan sát:
Quan sát thái độ, khả năng tiếp thu của học sinh.
6.3. Phương pháp thực nghiệm:
Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của biện
pháp đã đề xuất:
 Chuẩn bị giáo án và thực hiện dạy một tiết với biện pháp đã đề ra.
 Đánh giá kết quả của tiết dạy thực nghiệm.
Quá trình này nhằm thu thập dữ liệu để phân tích, làm cơ sở cho những kết
luận về giả thuyết đặt ra, đồng thời cũng đánh giá được mức độ hiệu quả việc dạy
học khái niệm đạo hàm ở trường THPT theo phương án đã đề xuất.
6.4. Phương pháp thống kê toán học:
Phân tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận liên quan đến các nội
dung được phân tích.
Những phương pháp nghiên cứu nêu trên không phải được sử dụng một cách
riêng lẻ mà chúng tui vận dụng, kết hợp xuyên suốt quá trình làm luận văn.
7. Đóng góp chính của luận văn
 Về lý luận:
 Làm rõ ý nghĩa của khái niệm đạo hàm.
 Hệ thống các kiểu nhiệm vụ xoay quanh khái niệm đạo hàm được trình bày
trong sách giáo khoa.
 Về thực tiễn: làm sáng tỏ nghi vấn:
 Sự trình bày khái niệm đạo hàm và các bài toán liên quan đến khái niệm đạo
hàm trong sách giáo khoa có làm rõ ý nghĩa của tri thức hay không?
Từ đó có thể đề xuất thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy nội dung kiến thức này tốt hơn. Bên cạnh đó luận văn có thể dùng làm tài
liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm toán và làm tài liệu tham khảo cho
giáo viên dạy toán ở trường Trung học phổ thông.
8. Cấu trúc chính của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm có 3
chương cụ thể như sau:
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết tình huống
1.2. Lý thuyết nhân học trong Didactic Toán
1.3. Hợp thức hóa nội tại
1.4. Kết luận chương 1
Chƣơng 2. MỘT PHÂN TÍCH THỂ CHẾ VỀ VIỆC DẠY HỌC KHÁI NIỆM
ĐẠO HÀM Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Phân tích một giáo trình Mỹ.
2.2. Phân tích các sách giáo khoa Việt Nam
2.3. Kết luận chương 2
Chƣơng 3. NGHIÊN CỨU MỘT GIÁO ÁN DẠY HỌC
3.1. Giới thiệu giáo án
3.2. Phân tích tiên nghiệm giáo án
3.3. Phân tích hậu nghiệm giáo án
3.4. Kết luận chương 3

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI đề ra mục tiêu: “Đối với giáo
dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực
công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học
sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền
thống, đạo đức, lối sống, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.
Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm
2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ
thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học
phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông
có chất lượng”. Vì thế, giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng cần
thực hiện cải cách không ngừng, đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới
phương pháp và hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng bồi dưỡng
năng lực và thái độ, tình cảm mà học sinh đạt được sau khi học tập là một trong
những nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện.
1.2. Trong tất cả các môn học ở phổ thông môn Toán có khả năng to lớn giúp HS
phát triển các năng lực và phẩm chất trí tuệ, rèn luyện cho HS tư duy trừu tượng, tư
duy chính xác, hợp logic, phương pháp khoa học trong suy nghĩ, trong suy luận,
trong học tập, qua đó có tác dụng rèn luyện cho HS trí thông minh, sáng tạo. Toán
học được xem là cần thiết vì nó cung cấp nền tảng cho việc học những môn học
khác, là công cụ giải quyết các vấn đề trong thực tế.
1.3. Trong chương trình Giải tích lớp 11 – THPT nội dung đạo hàm và ứng dụng
của đạo hàm chiếm một vai trò quan trọng trong chương trình lớp 11 và trong suốt
chương trình lớp 12 cũng như trong các kỳ thi lớn của quốc gia. Nhưng thực tế khi
dạy học toán bậc THPT, giáo viên chỉ chú trọng vào việc dạy và rèn luyện cho HS
các quy tắc tính đạo hàm và thường lơ đi những ý nghĩa quan trọng của nó. Chẳng
hạn, xuất phát từ vấn đề gì hay bài toán gì mà nảy sinh khái niệm đạo hàm? Hay
đạo hàm ra đời nhằm giải quyết những vấn đề gì ?
 Trong luận văn của Bùi Thị Thu Hiền (2007), Mối liên hệ giữa tiếp tuyến và
đạo hàm, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Trong luận văn tác giả
đã đưa ra giả thuyết: “Học sinh thiết lập mối quan hệ giữa tiếp tuyến và đạo hàm,
giữa đạo hàm và xấp xỉ affine nhưng mối quan hệ giữa tiếp tuyến và xấp xỉ affine
không hiện diện trong quan hệ cá nhân của học sinh”.
 Luận văn của Ngô Minh Đức (2013), Khái niệm đạo hàm trong dạy học
Toán và Vật lý ở trường Trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP.
Hồ Chí Minh. Trong nghiên cứu và phân tích tác giả đặt ra giả thuyết: “Nghĩa của
tốc độ biến thiên hoàn toàn không xuất hiện trong mối quan hệ cá nhân của các em
học sinh”. Một thực nghiệm sau đó đã cho kết quả rằng đặc trưng trên đã không
xuất hiện.
 Lê Anh Tuấn (2009), Một nghiên cứu Didactic về khái niệm đạo hàm ở lớp
11 phổ thông, luận văn thạc sĩ trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. Trong luận văn tác
giả đưa ra kết luận: “Định nghĩa đạo hàm có vai trò rất mờ nhạt đối với cá nhân
học sinh, mối quan hệ giữa đạo hàm và giới hạn hàm số được nêu trong định nghĩa
đạo hàm hầu như không tồn tại đối với học sinh”. Khi học một khái niệm, điều
quan trọng nhất là học sinh phải hiểu được ý nghĩa của khái niệm đó thì các em mới
có hứng thú để tìm hiểu hết nội dung bài học, điều này giúp học sinh nhớ lâu, khắc
sâu được kiến thức.
Với mong muốn góp phần khắc phục phần nào những tồn tại trên, nâng cao
chất lượng dạy học nội dung này, từ những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài:
“Nghiên cứu việc dạy học định nghĩa đạo hàm ở trường trung học phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu là xây dựng một giáo án dạy học nhằm giúp
học sinh chiếm lĩnh các ý nghĩa của đạo hàm, góp phần giúp HS vận dụng được
khái niệm này vào giải quyết các bài toán liên quan.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Phân tích việc trình bày các tổ chức toán học của tri thức đạo hàm trong một
giáo trình Calculus tiêu biểu Mỹ.
3.2. Phân tích SGK Việt Nam hiện hành, lấy giáo trình Mỹ làm tham chiếu để
nghiên cứu việc trình bày định nghĩa đạo hàm và các kiểu nhiệm vụ của khái niệm này.
3.3. Thiết kế và thực nghiệm một giáo án dạy học.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Với những phân tích và so sánh các tổ chức toán học của tri thức đạo hàm
trình bày trong một giáo trình Mỹ và SGK Việt Nam, ta có thể xây dựng một giáo
án bước đầu giúp HS tiếp cận các ý nghĩa của tri thức đạo hàm, từ đó HS có thể giải
quyết được các bài toán có liên quan đến tri thức này.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Tri thức đạo hàm được trình bày trong một giáo trình Calculus tiêu biểu của
Mỹ và SGK Việt Nam hiện hành.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
 Nghiên cứu một giáo trình Calculus ở bậc đại học của Mỹ.
 Nghiên cứu nội dung chương V Đạo hàm sách giáo khoa Đại số và Giải
tích lớp 11 ở chương trình Toán phổ thông của Việt Nam.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
 Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nước về giáo dục.
 Nghiên cứu trên quan điểm so sánh giữa các SGK Việt Nam và một giáo
trình của Mỹ, cụ thể như sau:
 Nghiên cứu tri thức khoa học thông qua việc phân tích một giáo trình
Calculus ở bậc đại học của Mỹ. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các tổ
chức toán học và các kiểu nhiệm vụ xoay quanh khái niệm đạo hàm được
trình bày trong giáo trình.
 Dựa vào kết quả từ việc phân tích tri thức khoa học trong giáo trình của
Mỹ sẽ làm cơ sở tham chiếu cho việc phân tích thể chế dạy học toán ở
trường phổ thông Việt Nam liên quan đến khái niệm đạo hàm.
 Phân tích, tổng hợp phương pháp dạy học môn toán và các tài liệu toán học
khác có liên quan đến đề tài: sách, báo, luận văn,…
6.2. Phương pháp quan sát:
Quan sát thái độ, khả năng tiếp thu của học sinh.
6.3. Phương pháp thực nghiệm:
Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của biện
pháp đã đề xuất:
 Chuẩn bị giáo án và thực hiện dạy một tiết với biện pháp đã đề ra.
 Đánh giá kết quả của tiết dạy thực nghiệm.
Quá trình này nhằm thu thập dữ liệu để phân tích, làm cơ sở cho những kết
luận về giả thuyết đặt ra, đồng thời cũng đánh giá được mức độ hiệu quả việc dạy
học khái niệm đạo hàm ở trường THPT theo phương án đã đề xuất.
6.4. Phương pháp thống kê toán học:
Phân tích định tính, định lượng từ đó rút ra kết luận liên quan đến các nội
dung được phân tích.
Những phương pháp nghiên cứu nêu trên không phải được sử dụng một cách
riêng lẻ mà chúng tui vận dụng, kết hợp xuyên suốt quá trình làm luận văn.
7. Đóng góp chính của luận văn
 Về lý luận:
 Làm rõ ý nghĩa của khái niệm đạo hàm.
 Hệ thống các kiểu nhiệm vụ xoay quanh khái niệm đạo hàm được trình bày
trong sách giáo khoa.
 Về thực tiễn: làm sáng tỏ nghi vấn:
 Sự trình bày khái niệm đạo hàm và các bài toán liên quan đến khái niệm đạo
hàm trong sách giáo khoa có làm rõ ý nghĩa của tri thức hay không?
Từ đó có thể đề xuất thay đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy nội dung kiến thức này tốt hơn. Bên cạnh đó luận văn có thể dùng làm tài
liệu tham khảo cho sinh viên ngành sư phạm toán và làm tài liệu tham khảo cho
giáo viên dạy toán ở trường Trung học phổ thông.
8. Cấu trúc chính của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm có 3
chương cụ thể như sau:
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết tình huống
1.2. Lý thuyết nhân học trong Didactic Toán
1.3. Hợp thức hóa nội tại
1.4. Kết luận chương 1
Chƣơng 2. MỘT PHÂN TÍCH THỂ CHẾ VỀ VIỆC DẠY HỌC KHÁI NIỆM
ĐẠO HÀM Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Phân tích một giáo trình Mỹ.
2.2. Phân tích các sách giáo khoa Việt Nam
2.3. Kết luận chương 2
Chƣơng 3. NGHIÊN CỨU MỘT GIÁO ÁN DẠY HỌC
3.1. Giới thiệu giáo án
3.2. Phân tích tiên nghiệm giáo án
3.3. Phân tích hậu nghiệm giáo án
3.4. Kết luận chương 3

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

dạ cho em xin file tài liệu này ạ. Nếu được ad có thể gửi giúp em qua mail [email protected] Em xin chân thành cảm ơn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng sinh trắc học trong việc đảm bảo an toàn cho hệ thống giao dịch điện tử Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tại trung tâm y tế dự Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc làm việc của máy fax và các thuật toán nén ứng dụng trong máy fax Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo anten bức xạ siêu cao tần làm việc ở dải rộng băng sóng VHF tần số 174 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top