Kenny

New Member
Download Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống treo xe tải hạng nhẹ miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:pHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 4
1.1. Phân loại 4
1.2.Yêu cầu đối với hệ thống treo. 4
1.3. Chọn phương án thiết kế. 4
CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO 4
2.1 Xác định các thông số cơ bản của hệ thống treo: 4
2.1.1 Xác định hệ số phân bố khối lượng phần treo: 4
2.1.2 Xác định hành trình tĩnh của bánh xe: 4
2.1.3 Xác định hành trình động của bánh xe: 4
2.1.4 Kiểm tra hành trình động của bánh xe theo diều kiện đảm bảo khoảng sáng gầm xe nhỏ nhất 4
2.1.5 Kiểm tra hành trình động của bánh xe không xảy ra va đập giữa phần treo trước và phần không treo trước khi phanh xe cấp tốc 4
2.2 Tính toán dao động của ô tô: 4
2.2.1 Xác định tần số dao động riêng và hệ số dập tắt dao động của hệ thống treo 4
2.2.2 Xác định biên độ dao động của khối lượng phần treo và biên độ dao động của khối lượng phần không treo 4
2.2.3 Xác định gia tốc dao động của khối lượng phần treo: 4
2.2.4 Xây dựng đặc tính biên độ tần số - biên độ của dao động: 4
2.3 Tính toán thiết kế nhíp: 4
A Thiết kế phần tử dẫn hướng và đàn hồi loại nhíp treo trước 4
2.3.1 Xác định mô men quán tính tổng cộng J 4
2.3.2 Xác định tiết diện của các lá nhíp 4
2.3.3 Xác định chiều dài từng lá nhíp 4
B.Thiết kế phần tử dẫn hướng và đàn hồi loại nhíp treo sau 4
2.3.4 Xác định mô men quán tính tổng cộng J 4
2.3.5 Xác định tiết diện của các lá nhíp 4
2.3.6 Xác định chiều dài của các lá nhíp 4
2.4 Tính toán kiểm tra bền của lá nhíp 4
2.5 Thiết kế tính toán giảm chấn 4
CHƯƠNG3:ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU ĐẾN DAO ĐỘNG Ô TÔ 4
3.1. Ảnh hưởng của độ cứng của treo 4
3.2. Ảnh hưởng của hệ số cản giảm chấn 4
3.3. Ảnh hưởng của độ cứng của lốp 4
3.4.Ảnh hưởng của khối lượng treo 4
3.5. Ảnh hưởng của khối lượng không treo 4
Kết luận.

Lời mở đầu

Chương 1:phân tích đặc điểm và lựa chọn phương án thiết kế 4

1.1. Phân loại 4

1.2.Yêu cầu đối với hệ thống treo. 4

1.3. Chọn phương án thiết kế. 4

Chương 2:tính toán thiết kế hệ thống treo 4

2.1 Xác định các thông số cơ bản của hệ thống treo: 4

2.1.1 Xác định hệ số phân bố khối lượng phần treo: 4

2.1.2 Xác định hành trình tĩnh của bánh xe: 4

2.1.3 Xác định hành trình động của bánh xe: 4

2.1.4 Kiểm tra hành trình động của bánh xe theo diều kiện đảm bảo khoảng sáng gầm xe nhỏ nhất 4

2.1.5 Kiểm tra hành trình động của bánh xe không xảy ra va đập giữa phần treo trước và phần không treo trước khi phanh xe cấp tốc 4

2.2 Tính toán dao động của ô tô: 4

2.2.1 Xác định tần số dao động riêng và hệ số dập tắt dao động của hệ thống treo 4

2.2.2 Xác định biên độ dao động của khối lượng phần treo và biên độ dao động của khối lượng phần không treo 4

2.2.3 Xác định gia tốc dao động của khối lượng phần treo: 4

2.2.4 Xây dựng đặc tính biên độ tần số - biên độ của dao động: 4

2.3 Tính toán thiết kế nhíp: 4

A Thiết kế phần tử dẫn hướng và đàn hồi loại nhíp treo trước 4

2.3.1 Xác định mô men quán tính tổng cộng J 4

2.3.2 Xác định tiết diện của các lá nhíp 4

2.3.3 Xác định chiều dài từng lá nhíp 4

B.Thiết kế phần tử dẫn hướng và đàn hồi loại nhíp treo sau 4

2.3.4 Xác định mô men quán tính tổng cộng J 4

2.3.5 Xác định tiết diện của các lá nhíp 4

2.3.6 Xác định chiều dài của các lá nhíp 4

2.4 Tính toán kiểm tra bền của lá nhíp 4

2.5 Thiết kế tính toán giảm chấn 4

Chương3:ảnh hưởng của các thông số kết cấu đến dao động ô tô 4

3.1. ảnh hưởng của độ cứng của treo 4

3.2. ảnh hưởng của hệ số cản giảm chấn 4

3.3. ảnh hưởng của độ cứng của lốp 4

3.4.ảnh hưởng của khối lượng treo 4

3.5. ảnh hưởng của khối lượng không treo 4

Kết luận.

Chương 1

Phân tích đặc điểm kết cấu,CHọN PHƯƠNG áN THIếT Kế

1.1. Phân loại

Hệ thống treo là một tổ hợp các cơ cấu thực hiện liên kết các bánh xe (cầu xe) với khung xe (vỏ xe) để đảm bảo độ êm dịu và an toàn chuyển động trên cơ sở tạo ra các dao động của thân xe và bánh xe theo ý muốn, giảm các tải trọng va đập cho xe khi chuyển động trên địa hình không bằng phẳng. Ngoài ra hệ thống treo còn dùng để truyền các lực và mô men tác động giữa bánh xe và khung xe (vỏ xe).

Hệ thống treo bao gồm 4 phần tử chính sau:

- Phần tử đàn hồi:

- Phần tử giảm chấn:

- Phần tử hướng:

-Phần tử ổn định

Hệ thống treo ô tô thường được phân loại dựa vào cấu tạo của phần tử đàn hồi, phần tử hướng và theo phương pháp dập tắt dao động.

a) Theo cấu tạo của phần tử hướng.

- Hệ thống treo phụ thuộc: là hệ thống treo mà bánh xe bên trái và bên phải của một cầu được liên kết cứng với nhau bằng dầm cầu liền hay vỏ cầu cứng. Khi đó dao động hay chuyển dịch (trong mặt phẳng ngang hay mặt phẳng thẳng đứng) của bánh xe bên này làm ảnh hưởng, tác động đến bánh xe bên kia và ngược lại.

Ưu điểm của hệ thống treo phụ thuộc là cấu tạo đơn giản giá thành không cao và đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho các xe có tốc độ chuyển động không cao. Nếu hệ thống treo phụ thuộc có phân tử đàn hồi loại nhíp thì nó làm được cả nhiệm vụ của phần tử hướng. Hệ thống treo phụ thuộc được sử dụng ở rất nhiều xe như: KRAZ; KAMAZ;...(hình 1.1).



Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống treo phụ thuộc.

1-Thân xe; 2-Giảm chấn; 3-Dầm cầu; 4-Nhíp

- Hệ thống treo độc lập: là hệ thống treo mà bánh xe bên trái và bánh xe bên phải không có liên kết cứng với nhau, chúng chỉ được nối gián tiếp với nhau thông qua khung xe hay vỏ xe. Chính vì vậy mà dao động hay chuyển dịch của các bánh xe là độc lập nhau.



Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống treo độc lập.

ưu điểm của hệ thống treo độc lập là bảo đảm độ êm dịu chuyển động của xe nhưng kết cấu phức tạp, giá thành đắt nên chỉ được sử dụng ở một số cầu trước xe du lịch, ở xe bọc thép BTR-60PB,...(hình 1.2).

- Hệ thống treo cân bằng: hai bánh xe cùng một phía của hai cầu xe liền nhau có chung phần tử đàn hồi được bố trí xung quanh trục cân bằng.

Hệ thống treo cân bằng thường gặp ở những xe nhiều cầu có chức năng thông qua cao. Những xe đó có ba hay bốn cầu trong đó bố trí hai cầu liền nhau. Hệ thống treo của những cầu này thường là hệ thống treo cân bằng phụ thuộc. (hình 1.3).



Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống treo cân bằng.

b) Theo cấu tạo của phần tử đàn hồi:

Có các loại như sau:

- Phần tử đàn hồi là kim loại gồm: nhíp lá, lò xo, thanh xoắn. Đây là loại phổ biến nhất ở các ô tô quân sự và xe bọc thép bánh hơi.

- Phần tử đàn hồi là khí nén gồm: phần tử đàn hồi khí nén có bình chứa là cao su kết hợp sợi vải bọc cao su làm cốt, dạng màng phân chia và dạng liên hợp.

- Phần tử đàn hồi là thuỷ khí có loại kháng áp và loại không kháng áp.

- Phần tử đàn hồi là cao su có loại làm việc ở chế độ nén và làm việc ở chế độ xoắn.

c) Theo phương pháp dập tắt dao động:

- Dập tắt dao động nhờ các giảm chấn thuỷ lực, gồm giảm chấn dạng đòn và dạng ống.

- Dập tắt dao động nhờ ma sát cơ học giữa các chi tiết của phần tử đàn hồi và trong phần tử hướng.

1.2.Yêu cầu đối với hệ thống treo.

* Các yêu cầu chung của hệ thống treo:

+ Đảm bảo độ êm dịu cần thiết khi xe chuyển động.

Độ êm dịu chuyển động của ô tô quân sự được đánh giá qua giá trị cho phép của các thông số như tần số dao động riêng, biên độ dao động lớn nhất, gia tốc dao động lớn nhất…

+ Sự thay đổi quĩ đạo lăn của các bánh xe không đáng kể để đảm bảo độ êm dịu chuyển động thẳng và chức năng thông qua của ôtô.

+ Trọng lượng phần không treo phải nhỏ.

Trọng lượng phần không treo bao gồm trọng lượng bánh xe, các chi tiết của bộ phận dẫn hướng, cầu xe và một phần trọng lượng của bộ phận đàn hồi và giảm chấn. Giảm trọng lượng phần không treo sẽ làm giảm rất nhiều tải trọng động tác dụng lên bộ phận đàn hồi và thân xe. Yêu cầu này được thực hiện rất tốt đối với hệ thống treo độc lập.

+ Hệ thống treo phải đảm bảo có sức sống cao, độ tin cậy lớn trong sử dụng. Sức sống của hệ thống treo của ôtô chủ yếu phụ thuộc vào loại sơ dồ treo.

+ Đảm bảo đơn giản, thuận tiện trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa. Yêu cầu này chủ yếu phụ thuộc vào số lượng các điểm phải bảo dưỡng và vị trí các điểm đó trên xe.

a) Phần tử hướng.

- Phần tử hướng có nhiệm vụ truyền các lực dọc, lực ngang và mô men từ mặt đường lên khung xe. Động học của phần tử hướng xác định đặc tính dịch chuyển của bánh xe đối với khung xe và ảnh hưởng tới tính ổn định và tính quay vòng của ô tô. Để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ này, phần tử hướng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

+ Giữ nguyên động học bánh xe khi ô tô chuyển động. Điều này có nghĩa là khi bánh xe chuyển động thẳng đứng, các góc đặt bánh xe, các chiều rộng, chiều dài cơ sở phải giữ nguyên. Dịch chuyển bánh xe theo chiều ngang (thay đổi chiều rộng cơ sở) sẽ làm lốp mòn nhanh và tăng sức cản chuyển động của ô tô trên nền đất mềm. Dịch chuyển bánh xe theo chiều dọc tuy có giá trị thứ yếu nhưng gây nên sự thay đổi động học của chuyển động lái. Thay đổi góc doãng của bánh xe dẫn hướng là điều nên tránh, vì nó kèm theo hiện tượng mô men hiệu ứng con quay, làm cho bánh xe lắc xung quanh trục đứng. Khi bánh xe lăn với góc nghiêng lớn, sẽ làm lốp mòn, sinh ra phản lực ngang lớn làm xe khó bám đường.

+ Với các bánh xe dẫn hướng nên tránh sự thay đổi góc nghiêngvì khi  thay đổi làm trụ đứng nghiêng về sau, nên độ ổn định của xe kém đi. ...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

lamanh55

New Member
Re: Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống treo xe tải hạng nhẹ

mình xin bản này với
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top