Bornbazine

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Quản lý cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Việt Lâm, tỉnh Hà Giang : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................ii
DANH MỤC HÌNH VẼ...................................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
Chƣơng 1........................................................................................................... 5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHO VAY CỦA QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN DÂN ......................................................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5
1.1.1. Những công trình nghiên cứu chung về hoạt động Quỹ tín dụng Nhân
dân trong nền kinh tế......................................................................................... 5
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng
Nhân dân ở một số địa phƣơng của Việt Nam.................................................. 7
1.1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu.......................... 8
1.2. Những vấn đề lý luận chung về quản lý hoạt động cho vay của Quỹ tín
dụng Nhân dân .................................................................................................. 9
1.2.1. Khái quát hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân................................... 9
1.2.2. Hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân ................................... 23
1.2.3. Quản lý hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân ...................... 29
1.2.4. Các nhân tổ chính ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động cho vay của Quỹ
tín dụng Nhân dân ........................................................................................... 41
Chƣơng 2:........................................................................................................ 45
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN. .................................. 45
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 45
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp .................................................. 452.1.2. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu.................................................... 46
2.2. Nguồn dữ liệu........................................................................................... 47
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ............................................ 47
2.3.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu ............................................................. 47
2.3.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu ............................................................ 48
Chƣơng 3......................................................................................................... 49
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHO VAY TẠI QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN
THỊ TRẤN VIỆT LÂM .................................................................................. 49
3.1. Giới thiệu khái quát về Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm huyện
Vị Xuyên tỉnh Hà Giang ................................................................................. 49
3.1.1. Vài nét về Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang............. 49
3.1.2. Sự ra đời và phát triển của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm
huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang....................................................................... 49
3.1.3. Vai trò hoạt động của QTDND Thị trấn Việt Lâm............................... 52
3.1.4. Các hoạt động cơ bản của QTDND Thị trấn Việt Lâm ........................ 53
3.1.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của từng bộ phận tại Qũy tín
dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm .................................................................. 53
3.1.6. Khái quát kết quả hoạt động của Qũy tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt
Lâm trong 4 năm 2010-2013........................................................................... 59
3.2. Thực trạng hoạt động quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn
Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang từ năm 2010-2013........................ 62
3.2.1. Hệ thống văn bản hƣớng dẫn công tác quản lý cho vay của Quỹ tín
dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm .................................................................. 62
3.2.2. Tình hình nguồn vốn hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn
Việt Lâm.......................................................................................................... 65
3.2.3. Quản lý hoạt động cho vay của QTDND Thị trấn Việt Lâm................ 71
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.3. Đánh giá chung hoạt động quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân
Thị trấn Việt Lâm............................................................................................ 92
3.3.1. Những ƣu điểm trong quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị
trấn Việt Lâm .................................................................................................. 93
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng
Nhân dân Thị trấn Việt Lâm ........................................................................... 95
Chƣơng 4....................................................................................................... 102
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
CHO VAY CỦA QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN VIỆT LÂM
ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................................... 102
4.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng
Nhân dân Thị trấn Việt Lâm đến năm 2020.................................................. 102
4.1.1. Những thuận lợi................................................................................... 102
4.1.2. Những khó khăn.................................................................................. 103
4.2. Định hƣớng hoạt động quản lý cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị
trấn Việt Lâm đến năm 2020......................................................................... 105
4.2.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của các xã thuộc địa bàn hoạt
động của Quỹ tín dụng Thị trấn Việt Lâm đến năm 2020 ............................ 105
4.2.2. Định hƣớng hoạt động quản lý cho vay đến năm 2020 của Quỹ tín dụng
Nhân dân Thị trấn Việt Lâm ......................................................................... 108
4.3. Các giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị
trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang ............................................. 111
4.3.1. Tăng cƣờng quản lý đối với thành viên .............................................. 111
4.3.2. Đảm bảo nguyên tắc cho vay .............................................................. 112
4.3.3. Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay...................................................... 113
4.3.4. Nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng....................................... 114
4.3.5. Xác định lãi suất và các khoản chi phí dịch vụ hợp lý ....................... 1154.3.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng.................................................. 115
4.3.7. Mở rộng địa bàn hoạt động kết hợp với quản lý rủi ro ....................... 116
4.3.8. Phát triển sản phẩm mới về cho vay ................................................... 119
4.3.9. Nâng cao chất lƣợng và phát triển nhân lực ....................................... 122
4.4. Một số kiến nghị..................................................................................... 124
4.4.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc................................................................ 124
4.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................... 125
4.4.3. Kiến nghị với hiệp hội QTDND, Ngân hàng HTX Việt Nam............ 126
4.4.4. Kiến nghị với cơ quan hữu quan tỉnh Hà Giang ................................. 127
KẾT LUẬN................................................................................................... 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 129
Lựa chọn đối tƣợng vay
Sự lựa chọn trong cho vay nảy sinh bởi vì những khách hàng rất kém73
tín nhiệm lại là những khách hàng thƣờng xếp hàng để vay tiền, những khách
hàng vay tiền với những dự án đầu tƣ thiếu hiệu quả, có nhiều rủi ro và nhƣ
vậy những khách hàng này khao khát muốn nhận món vay nhất. Mặt khác, rủi
ro đạo đức nảy sinh trong vay nợ bởi vì những khách hàng vay tiền có ý muốn
thực hiện những hoạt động không đáng mong muốn theo quan điểm của
ngƣời cho vay, khi những khách hàng vay đã có món tiền vay, họ dễ có thể
đầu tƣ vào những dự án có rủi ro cao. Để đảm bảo nguồn vốn, cho vay không
bị thất thoát Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm phải vƣợt qua những
vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức này, những vấn đề khiến cho sự
vỡ nợ có thể xảy ra. Sự cố gắng của cán bộ để giải quyết các vấn đề này giúp
ta giải thích những nguyên tắc quản lý các món tiền cho vay sau đây:
+ Sàng lọc và giám sát khác hàng
Lựa chọn đối nghịch trong cho vay đòi hỏi rằng Quỹ tín dụng Nhân dân
Thị trấn Việt Lâm phải lọc những khách hàng mạo hiểm vay tín dụng có triển
vọng tốt ra khỏi những khách hàng mạo hiểm vay tín dụng có triển vọng xấu,
nhờ vậy các món tiền cho vay sẽ có lợi. Nhằm thực hiện việc sàng lọc một
cách có hiệu quả, Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm phải tập hợp
thông tin tin cậy, đầy đủ về những khách hàng vay tiền có triển vọng. Sàng
lọc một cách có hiệu quả và tập hợp thông tin, tạo ra một nguyên tắc quan
trọng của việc quản lý món tiền cho vay. Khi khách hàng đến vay vốn, Quỹ
tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm nắm bắt thông tin về khách hàng này và
tiến hành phân tích xem khách hàng này có phải là ngƣời mạo hiểm và tín
dụng có triển vọng tốt đến mức nào, nó dự báo liệu khách hàng đó có khó
khăn khi tanh toán món tiền vay hay không.
Việc giám sát và cƣỡng chế thi hành những quy định hạn chế: Một khi
một món tiền cho vay đƣợc thực hiện, hành viên vay có ý muốn tiến hành
những hoạt động rủi ro để món vay này có thể ít có khả năng thanh toán. Để
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi74
giảm bớt tính chất có thể nhƣ vậy của rủi ro đạo đức, QTDND Thị trấn Việt
Lâm phải theo nguyên tắc quản lý tiền vay bằng cách giám sát những hoạt
động của thành viên vay để xem liệu họ có tuân theo những quy định hay
không và cƣỡng chế thi hành những quy định nếu họ không tuân theo.
+ Quan hệ khách hàng lâu dài
Một cách nữa để QTDND Thị trấn Việt Lâm thu đƣợc thông tin về
những ngƣời vay tiền là nhờ quan hệ khách hàng lâu dài. Đó là một nguyên lý
quan trọng khác của việc quản lý tiền cho vay. Quan hệ khách hàng lâu dài
giúp cho QTDND Thị trấn Việt Lâm có thể đối phó với những sự bất ngờ rủi
ro đạo đức mà Quỹ không lƣờng trƣớc đƣợc ở lúc ban đầu. Mối quan hệ
khách hàng lâu dài dễ dàng cho việc tập hợp thông tin. Ngoài ra, các điều
khoản trong thoả ƣớc về mức tín dụng này đòi hỏi khách hàng đó cung cấp
thƣờng xuyên cho Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm những thông tin
về tình hình thu nhập, tài sản có và tài sản nợ, về các hoạt động kinh
doanh…một thoả ƣớc về mức tín dụng là một phƣơng pháp rất hữu hiệu để
giảm chi phí cho việc sàng lọc và tập hợp thông tin của ngân hàng .
3.2.3.2. Quản lý hình thức cho vay và quy trình cho vay của
QTDND Thị trấn Việt Lâm
Để quản lý chặt chẽ các hình thức cho vay và quy trình cho vay, Quỹ
đã có những quy định cụ thể
* Hình thức cho vay
Cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm đƣợc thực hiện
theo tiêu thức khác nhau với 4 loại hình chủ yếu sau:
- Một là: Căn cứ vào thời hạn cho vay, gồm có:
+ Cho vay ngắn hạn: bao gồm các khoản cho vay có thời gian từ 12
tháng trở xuống, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn ngắn hạn của thành viên.
+ Cho vay trung hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn từ 12 đến 6075
tháng đối với nhu cầu của khách hàng đầu tƣ tài sản cố định, cải tiến thiết bị,
những dự án đầu tƣ sản xuất có quy mô vừa và nhỏ thu hồi vốn nhanh.
- Hai là: Căn cứ vào tài sản đảm bảo
Theo tiêu thức này hoạt động cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị
trấn Việt Lâm bao gồm:
+ Cho vay không có tài sản đảm bảo: Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn
Việt Lâm cho vay không có đảm bảo chiếm tỷ lệ thấp, chỉ cho vay những
món vay không quá 2.000.000đ (hai triệu đồng/món/hộ thành viên) tuy nhiên
những hộ thành viên vay không có tài sản thế chấp là thành viên của quỹ và ở
ngay trên địa bàn.
+ Cho vay có tài sản đảm bảo: Tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn
Việt Lâm cho vay thành viên đòi hỏi phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc
bảo lãnh của bên thứ ba.
- Ba là: Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay.
Theo tiêu thức này hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị
trấn Việt Lâm bao gồm:
+ Cho vay sản xuất lƣu thông hàng hoá: Quỹ tín dụng Nhân dân Thị
trấn Việt Lâm cho vay đối với thành viên sử dụng nguồn vốn vào sản xuất
kinh doanh và lƣu thông hàng hoá.
+ Cho vay tiêu dùng: Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm cho
thành viên vay với mục đích xây mới, sửa chữa nhà ở, mua sắm phƣơng tiện
đi lại, đồ dùng gia đình…
+ Cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp: Quỹ tín dụng Nhân dân
Thị trấn Việt Lâm cho thành viên vay với mục đích chăn nuôi gia súc, gia
cầm, chăn nuôi thủy sản, mua đất phục vụ nông nghiệp, mua cây giống, mua
phân bón, máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp…
+ Cho vay theo ngành nghề kinh tế: Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi76
Việt Lâm cho thành viên vay để sử dụng vốn vào mục đích phát triển sản xuất
nông nghiệp, phát triển ngành nghề, kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ…
- Bốn là: Căn cứ cho vay theo ngành nghề kinh tế
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm cho thành viên vay để sử
dụng vốn vào mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành
nghề, kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, tiêu dùng…
3.2.3.3. Quy trình cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn
Việt Lâm Thị trấn Việt Lâm
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm thực hiện quy trình cho vay
vốn đúng quy định với các trình tự sau:
Quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính
độc lập trong thẩm định của từng cá nhân; phân định rõ ràng trách nhiệm cá
nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay, việc
quyết định cho vay đƣợc dựa trên cơ sở tính khả thi, tính hiệu quả của dự án,
phƣơng án sản xuất kinh doanh là chủ yếu.
Quy trình nghiệp vụ cho vay đƣợc áp dụng cho tất cả các loại hình cho
vay, bao gồm cho vay ngắn hạn, cho vay đối với các tổ chức kinh tế, cho vay
có đảm bảo bằng tài sản và cho vay không có đảm bảo bằng tài sản.
Trình tự thực hiện các bƣớc tiến hành trong quá trình cấp tín dụng: Từ
khi nhận hồ sơ, kiểm tra thẩm định, quyết định cho vay đến khi thanh lý hợp
đồng tín dụng thƣờng đƣợc chia thành từng giai đoạn bao gồm:
- Bƣớc 1: Quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay
- Bƣớc 2: Quy trình phát triển tiền vay
- Bƣớc 3: Quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay
- Bƣớc 4: Quy trình thu hồi nợ vay
Trong mỗi quy trình đƣợc phân định rõ trách nhiệm của cán bộ tín dụng
và cán bộ lãnh đạo tham gia xét duyệt cho vay. Cụ thể là:
a. Bước 1: Thẩm định và xét duyệt cho vay77
Cán bộ tín dụng phổ biến cho thành viên về chính sách cho vay của
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm và xem xét các điều kiện của thành
viên vay vốn có thể đáp ứng đƣợc nhƣ: hình thức đảm bảo, thời hạn, lãi suất,
điều kiện rằng buộc…., hƣớng dẫn thành viên lập hồ sơ vay vốn đầy đủ và
đúng quy định hiện hành của pháp luật và của các quy định của Quỹ tín dụng
Nhân dân Thị trấn Việt Lâm.
b. Bước 2: Quy trình phát triển tiền vay
- Giải ngân:
CBTD hƣớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung chứng từ theo
mẫu in sẵn.
+ Trình duyệt giải ngân
+ Sau khi hợp đồng đã đƣợc giám đốc phê duyệt CBTD phụ trách địa
bàn nhận lại hợp đồng đã đƣợc Giám đốc ký duyệt cho vay.
+ CBTD địa bàn chuyển hồ sơ vay vốn đã đƣợc Giám đốc ký duyệt cho
Cán bộ Kế toán phụ trách cho vay.
+ Cán bộ Kế toán phụ trách cho vay thực hiện nghiệp vụ giải ngân cho vay.
- Theo dõi, kiểm tra khoản vay:
CBTD địa bàn thƣờng xuyên quản lý, theo dõi khoản vay theo nội
dung sau:
+ Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay.
+ Kiểm tra qua hồ sơ chứng từ.
+ Kiểm tra tại hiện trƣờng, thực tế tại gia đình vay vốn.
+ Lập biên bản kiểm tra.
- Theo dõi, phân tích khách hàng về:
+ Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Theo dõi, phân tích tình hình tài chính.
+ Theo dõi, phân tích bảo đảm tiền vay.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi78
c. Bước 3: Quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm có trách nhiệm kiểm tra,
giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, bao
gồm kiểm tra trƣớc khi cho vay, trong khi cho vayvà sau khi cho vay.
Việc kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn là quá trình thực hiện các
bƣớc công việc kiểm tra sau khi cho vay nhằm hƣớng dẫn, đôn đốc ngƣời vay
sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay đúng
thời hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp nếu ngƣời vay
không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết.
Kiểm tra lần 1: Sau khi giải ngân tùy theo mục đích sử dụng vốn vay
mà cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn bố trí thời gian đi kiểm tra mục đích sử
dụng vốn vay của thành viên vay vốn có đúng với mục đích đã cam kết không
và lập báo cáo kiểm tra sử dụng vốn vay.
Kiểm tra định kỳ: Sau kiểm tra lần 1 định kỳ cán bộ phụ trách địa bàn
chủ động bố trí thời gian nhƣng không quá 1 qúy 1 lần tái kiểm tra sử dụng
vốn vay.
- Xử lý vi phạm: Quỹ tín dụng Thị trấn Việt Lâm căn cứ vào kết quả
kiểm tra nêu trên, tuỳ theo mức độ vi phạm để quyết định biện pháp xử lý cho
phù hợp: Tạm dừng cho vay; Chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trƣớc hạn hoặc
khởi kiện trƣớc pháp luật
d. Bước 4: Quy trình thu hồi nợ vay và xử lý phát sinh
- Theo dõi việc thực hiện hợp đồng tín dụng của khách hàng.
CBTD địa bàn thƣờng xuyên theo dõi thông qua hợp đồng tín dụng,
chứng từ kế toán, sổ sách... và phần mềm kế toán để có thông báo trả nợ gốc,
lãi cho khách hàng trƣớc 05 ngày làm việc.
- Xử lý các phát sinh trong quá trình cho vay:
Trong quá trình theo dõi khoản vay, CBTD địa bàn báo cáo trƣởng79
phòng kinh doanh và trƣởng phòng kinh doanh báo cáo Giám đốc kịp thời
những phát sinh bất lợi liên quan đến khả năng trả nợ của khách hàng, đồng
thời đề xuất những phƣơng án xử lý khả thi.
* Chuyển nợ quá hạn
Quá ngày đến hạn trả nợ theo hợp đồng tín dụng, nếu thành viên không
trả đƣợc nợ hay trả không đầy đủ và không đƣợc Quỹ tín dụng Nhân dân
chấp thuận cho gia hạn nợ gốc hay nợ lãi thì phải chuyển toàn bộ số dƣ nợ
gốc thực tế còn lại của hợp đồng tín dụng sang nợ quá hạn.
3.2.3.4. Quản lý lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay của Quỹ tín dụng Thị trấn Việt Lâm và khách hàng
là lãi suất thỏa thuận trên cơ sở cung cầu của thị trƣờng và mặt bằng lãi suất
cho của các tổ chức khác trên địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.
- Lãi suất cho vay ƣu đãi đối với khách hàng đƣợc ƣu đãi về lãi suất là
30% áp dụng cho thành viên vay vốn phát triển nông nghiệp nhƣ: Chăn nuôi,
vay vốn phát triển nông nghiệp, làng nghề.
- Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay.
Bảng 3.5: Lãi suất cho vay năm 2010-2013 tại Quỹ tín dụng Nhân
dân Thị trấn Việt Lâm.
ĐVT: Tỷ lệ %/tháng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Lãi suất cho vay Áp dụng ngày
1/1/2010
Áp dụng ngày
1/1/2011
Áp dụng ngày
14/3/2012
Áp dụng ngày
01/01/2013
- Ngắn hạn 1,1 1,6 2,0 1,4
- Trung hạn 1,5 1,75 2,0 1,5
Áp dụng ngày
1/10/2010
Áp dụng ngày
17/06/2011
Áp dụng ngày
20/06/2012
Áp dụng ngày
03/07/2013
- Ngắn hạn 1,6 1,7 1,75 1,25
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi80
- Trung hạn 1,8 2,0 2,0 1,4
Áp dụng ngày
01/12/2012
Áp dụng ngày
16/09/2013
- Ngắn hạn 1,65 1,2
- Trung hạn 1,75 1,3
Nguồn: Phòng Kế toán-Ngân quỹ QTDND Thị trấn Việt Lâm
3.2.3.5. Quản lý rủi ro cho vay
- Nguyên tắc tài sản thế chấp và số dƣ bù
Những bắt buộc về tài sản thế chấp đối với tiền cho vay là những công
cụ quan trọng để quản lý đồng tiền đã giải ngân. Tài sản thế chấp là vật sở
hữu đƣợc hứa cho QTDND Thị trấn Việt Lâm nếu ngƣời vay vỡ nợ. Một
dạng riêng của tài sản thế chấp bắt buộc khi QTDND Thị trấn Việt Lâm cho
vay thƣơng mại gọi là số dƣ bù. Ngoài việc có tác dụng là vật thế chấp, các số
dƣ bù giúp tăng đƣợc khả năng món tiền cho vay sẽ đƣợc hoàn trả. Số dƣ bù
đóng vai trò này giúp QTDND Thị trấn Việt Lâm giám sát ngƣời vay đó và
ngăn ngừa rủi ro đạo đức. Bất kỳ thay đổi quan trọng nào trong các thủ tục
thanh toán của thành viên đều là một tín hiệu báo cho QTDND Thị trấn Việt
Lâm rằng phải tiến hành điều tra. Những số dƣ bù giúp cho QTDND Thị trấn
Việt Lâm dễ giám sát những thành viên tiền một cách hiệu quả hơn và là một
công cụ quản lý quan trọng.
- Hạn chế cho vay
Một phƣơng pháp khác để giúp đối phó với lựa chọn đối nghịch và rủi
ro đạo đức là việc hạn chế cho vay. QTDND Thị trấn Việt Lâm từ chối cho
vay mặc dù khách hàng vay sẵn lòng thanh toán lãi suất đã đƣợc công bố
thậm chí một lãi suất cao hơn. Việc hạn chế cho vay có hai dạng: Dạng thứ
nhất diễn ra khi QTDND Thị trấn Việt Lâm từ chối một món vay với số lƣợng
bất kỳ nào đối với khách hàng vay, ngay cả khi khách hàng vay sẵn lòng81
thanh toán một lãi suất cao hơn. Dạng thứ hai diễn ra khi QTDND Thị trấn
Việt Lâm sẵn lòng cho vay nhƣng hạn chế mức vay đó dƣới mức mà khách
hàng vay này muốn. Để đề phòng rủi ro đạo đức QTDND Thị trấn Việt Lâm
thƣờng thực hiện dạng hạn chế cho vay thứ hai vì món tiền vay đƣợc càng lớn
thì ngƣời vay càng có nhiều ý muốn thực hiện những hoạt động khiến ít có thể
thanh toán đƣợc món vay đó.
Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng không đƣợc vƣợt quá 15%
vốn tự có của QTDND Thị trấn Việt Lâm tại thời điểm vay vốn.
Tổng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng và ngƣời có liên quan không
đƣợc vƣợt quá 25% vốn tự có tại thời điểm vay của QTDND Thị trấn Việt
Lâm. Trong đó mức cho vay đối với một khách hàng không đƣợc đƣợc vƣợt
quá 15% vốn tự có của QTDND Thị trấn Việt Lâm tại thời điểm vay vốn.
3.2.3.6. Hoạt động thanh tra giám sát
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm thực hiện giám sát chặt chẽ
việc sử dụng vốn vay ở tất cả các khâu trƣớc, trong và sau khi cho vay.
Trƣớc khi cho vay
Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn thẩm định tiến hành kiểm tra hồ sơ
xin vay vốn, thẩm định các điều kiện vay vốn của khách hàng theo quy định
tại “Quy chế cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm; nhằm
mục đích đƣa ra quyết định cho vay hay không cho vay.
Nội dung kiểm tra trƣớc khi cho vay bao gồm:
1. Cán bộ phụ trách địa bàn kiểm tra hồ sơ vay vốn
a. Kiểm tra tƣ cách của khách hàng: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của
các giấy tờ, văn bản liên quan đến khách hàng xin vay vốn. Cụ thể:
- Kiểm tra thẻ thành viên (nếu khách hàng là thành viên).
- Kiểm tra tài sản cầm cố (nếu khách hàng cầm cố bằng sổ tiền gửi).
- Kiểm tra văn bản chứng thực hộ cùng kiệt (nếu khách hàng là hộ nghèo).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi82
- Kiểm tra tƣ cách pháp nhân, các yếu tố pháp lý nhƣ năng lực pháp
luật, năng lực hành vi dân sự, năng lực quản lý điều hành kinh doanh, tƣ cách
pháp nhân, hộ khẩu, chứng minh thƣ nhân dân, giấy đăng ký kinh doanh…
b. Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, hồ sơ đảm bảo tiền vay là
kiểm tra tính xác thực, đầy đủ, hợp lệ của các loại giấy tờ, văn bản trong hồ sơ
vay vốn (kể cả chữ ký của ngƣời vay và ngƣời thừa kế). Bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn, dự án đầu tƣ; phƣơng án sản xuất kinh doanh,
dịch vụ hay phƣơng án phục vụ đời sống.
- Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của khách
hàng tại thời điểm liên hệ vay vốn tại QTDND Thị trấn Việt Lâm.
- Giấy ủy quyền giấy CNQSD đất, có xác nhận của UBND cấp có thẩm
quyền (đối với tài sản thế chấp là bất động sản).
- Đối chiếu số dƣ tiền gửi của khách hàng trên sổ tiết kiệm với số dƣ
trên thẻ lƣu tại phòng kế toán chi tiết đƣợc lƣu tại QTDND Thị trấn Việt Lâm
(đối với món vay đƣợc cầm cố bằng sổ tiết kiệm).
- Các giấy tờ khác quy định trong “Quy chế cho vay của QTDND Thị
trấn Việt Lâm”.
2. Thẩm định
Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn thẩm định thực hiện thẩm định dự án
đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay phƣơng án sử dụng tiền
vay của khách hàng vay vốn phục vụ đời sống theo nhu cầu vay vốn của
khách hàng để xác định tính thiết thực, khả thi của dự án, hiệu quả của vốn
đầu tƣ và khả năng thu hồi vốn.
Thẩm định các yếu tố pháp lý của hồ sơ và biện pháp đảm bảo tiền vay,
giá trị tài sản đảm bảo, khả năng xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ khi
khách hàng không trả đƣợc nợ vay.
Lập báo cáo thẩm định trình Giám đốc duyệt cho vay: Trong báo cáo83
thẩm định, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn phải đƣa ra đƣợc những nội dung
cơ bản nhƣ:
Nhận xét hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, phân tích tài sản đảm bảo,
tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng theo quy định của Quy chế cho
vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm, tính khả thi của dự án đầu
tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay phƣơng án sử dụng tiền vay
phục vụ đời sống… nêu ý kiến đánh giá về hiệu quả vốn đầu tƣ, khả năng trả
nợ của khách hàng, đề xuất ý kiến giải quyết cho vay hay không cho vay.
3. Tái thẩm định
Giám đốc hay phòng Kinh doanh hay Hội đồng quản trị QTDND Thị
trấn Việt Lâm Quyết định tiến hành tái thẩm định lại toàn bộ hay một số yếu
tố trong hồ sơ vay vốn của khách hàng trƣớc khi xem xét giải quyết cho vay.
- Trong khi cho vay
Đó là việc kiểm tra giải ngân theo tiến độ thực hiện của dự án đầu tƣ;
phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hay phƣơng án phục vụ đời sống;
đồng thời kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay, việc sử dụng vốn vay của
khách hàng trong quá trình giải ngân.
Trong khi kiểm tra, cán bộ tín dụng có thể yêu cầu khách hàng cung
cấp các hồ sơ, chứng từ về mục đích sử dụng tiền vay để làm căn cứ giải ngân
nhƣ: Hợp đồng cung ứng vật tƣ, thiết bị, hàng hóa, dịch vụ (nếu có)…
- Sau khi cho vay
Kiểm tra thƣờng xuyên đối với việc sử dụng vốn vay của khách hàng
về mục đích vay và sử dụng vốn, hiệu quả của tiền vay, việc thanh toán trả nợ
gốc, lãi theo hợp đồng tín dụng, quản lý tài sản đảm bảo.
Công tác giám sát sau khi cho vay phải tuân thủ các yêu cầu:
1. Mở sổ sách theo dõi.
Cán bộ tín dụng mở sổ sách ghi chép các thông tin cần thiết của khoản
huận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hay theo chu kỳ
sản xuất kinh doanh. Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của
hạn mức tín dụng, mỗi lần rút vốn vay, thành viên và Quỹ tín dụng Nhân dân
Thị trấn Việt Lâm lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng từ phù hợp với mục
đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng.
- Hai là, cho vay trả góp: khi vay vốn, Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn
Việt Lâm và thành viên xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng
với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
Thực hiện hình thức này tạo điều kiện cho thành viên vay vốn mua sắm
tài sản cố định nhƣ: ô tô, máy kéo, máy xay xát… phục vụ cho nhu cầu sản
xuất kinh doanh, sinh hoạt gia đình. Căn cứ vào thu nhập, năng lực tài chính
của thành viên để phân thành nhiều kỳ hạn trả nợ. Hình thức này rất thuận lợi
và chủ động sử dụng vốn và trả nợ đối với thành viên, rất phù hợp với khu
vực nông thôn.
- Ba là, vận dụng linh hoạt các hình thức bảo đảm tiền vay:
+ Cho vay có đảm bảo bằng tài sản thế chấp: Do tính chất và đặc thù
hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm là chỉ cho vay phần
lớn là trong thành viên nên cho vay có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ lệ cao
so với tổng dƣ nợ, tức là chủ yếu cho vay thế chấp đối với thành viên. Mặt
khác Quỹ tín dụng Thị trấn Việt Lâm ngoài coi tài sản đảm bảo là cơ sở quyết
định cho vay mà còn chú trọng đúng mức đến các yếu tố khác nhƣ: hiệu quả
của dự án, phƣơng án, tƣ cách của thành viên, năng lực tài chính, khả năng
thu hồi vốn… nhƣng thực tế thì hiện tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt
Lâm cũng đã gặp khó khăn vƣớng mắc khi xử lý thu hồi nợ có tài sản đảm
bảo. Vì vậy trong thời gian tiếp theo Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt
Lâm cần vận dụng một cách linh hoạt đối với từng thành viên vay vốn.
+ Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản thế chấp: Hiện tại Quỹ tín121
dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm chỉ cho vay đối với thành viên không có tài
sản thế chấp là không quá hai triệu đồng/hộ (2 triệu/hộ), với quy định nhƣ vậy
thì thành viên khó có thể sử dụng vào sản xuất kinh doanh, chăn nuôi mà chỉ
phục vụ cho vay sinh hoạt đời sống.
Mặt khác ro Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm khi cho vay lại
coi tài sản đảm bảo là yếu tố cơ bản quyết định cho vay nhƣ vậy đối với
những khách hàng có uy tín rất tốt, hiệu quả của dự án, phƣơng án, tƣ cách
của thành viên, năng lực tài chính, khả năng thu hồi vốn cao nhƣng tài sản thế
chấp không có hay giá trị tài sản thế chấp thấp hơn so với giá thẩm định lại
khó có thể tiếp cận nguồn vốn khi cần thiết. Vì vậy trong thời gian tiếp theo
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm cần vận dụng một cách linh
hoạt đối với các khách hàng này.
+ Cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Đây cũng là
hình thức cho vay đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép từ lâu đối với Quỹ tín
dụng Nhân dân, nhƣng thực tế Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm
chƣa thực hiện hình thức này.
Cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, vốn vay đƣợc
ứng trƣớc, tài sản hình thành sau. Hình thức cho vay này áp dụng đối với
thành viên mua máy móc, thiết bị phƣơng tiện vận tải… trên cơ sở các hợp
đồng kinh tế đã ký kết với đối tác cung cấp tài sản. Quỹ tín dụng Nhân dân
Thị trấn Việt Lâm sẽ giải quyết cho vay khi có văn bản cam kết của thành
viên và có xác nhận của bên cung cấp tài sản bổ sung hồ sơ chứng minh
quyền sở hữu tài sản cho Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm, khi tài
sản hình thành, mức cho vay theo quy định đối với tài sản hình thành từ vốn
vay là không vƣợt quá 50% giá trị tài sản hình thành từ vốn vay. Thực hiện
hình thức này vừa tạo điều kiện hỗ trợ thành viên vay vốn, sử dụng vốn đúng
mục đích, có hiệu quả, vừa giúp Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi122
tăng cƣờng quản lý giám sát thành viên sử dụng vốn vay đúng mục đích, theo
dõi giám sát tài sản hình thành từ vốn vay, đồng thời tăng cƣờng trách nhiệm
của thành viên đối với món vay.
4.3.9. Nâng cao chất lƣợng và phát triển nhân lực
Trong hoạt động Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm vai trò của
đội ngũ cán bộ có ý nghĩa rất quan trọng. Không giống với hoạt động kinh
doanh khác, hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân là hoạt động kinh doanh
chủ yếu là tiền tệ, một lĩnh vực rất nhạy bén và nhiều rủi ro. Hơn nữa Quỹ tín
dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm với những đặc thù riêng, và tập trung chủ
yếu ở các vùng nông nghiệp, nông thôn nên khó có khả năng thu hút đƣợc các
đối tƣợng tốt nghiệp đại học, trên đại học chuyên ngành vào làm việc. Vì vậy
để nâng cao chất lƣợng và phát triển nguồn nhân lực của Quỹ tín dụng Nhân dân
Thị trấn Việt Lâm, đáp ứng yêu cầu đặt ra cần tập trung một số giải pháp sau:
- Thứ nhất, hiện tại Quỹ tín dụng Thị trấn Việt Lâm đã có quy định về
tuyển dụng, sử dụng, đào tạo và bổ nhiệm cán bộ nhƣng cũng chỉ quy định
chung chung chỉ cần có bằng từ trung cấp trở lên, tuy nhiên để đáp ứng sự
phát triển của hệ thống và sự phát triển cần đổi mới cơ chế tuyển dụng, thu
hút những ngƣời có năng lực, có trình độ vào làm việc. Hiện tại với nguồn
nhân lực rất hạn chế về trình độ, năng lực. Nguyên nhân chính do cơ chế
tuyển dụng để lại. Từ khi mới thành lập, để tăng uy tín, tạo lòng tin của nhân
dân và thành viên Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm đã chọn lọc cán
bộ từng trải qua các lĩnh vực công tác ở địa phƣơng, có kinh nghiệm, có đạo
đức phẩm chất tốt, tuổi đời chững chạc và trong quá trình tuyển dụng bổ sung
ƣu tiên con, em trong đơn vị, con, em ngƣời địa phƣơng nên công tác tuyển
dụng cán bộ chƣa khách quan. Vì vậy trong điều kiện kinh doanh hiện nay và
xu thế phát triển, sự cần thiết phải đổi mới công tác tuyển dụng nhân lực tại
Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm là cần thiết. Tuyển dụng phải đảm123
bảo nhân lực có trí tuệ, thể lực có tiềm năng và có đạo đức phẩm chất tốt.
Muốn vậy Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm phải có chính sách tuyển
dụng khoa học, mang tính thực tiễn, tính đặc thù của ngành, của từng địa
phƣơng. Những công việc chủ yếu cần quan tâm:
+ Trƣớc hết cần xác định nguồn nhân lực tuyển dụng vào làm việc
thuộc bộ phận nào để tuyển chọ cho phù hợp với công việc. Thực tế hiện nay
phải kể đến là thị trƣờng lao động, ở đây muốn đề cập đến sinh viên tốt
nghiệp các trƣờng Đại học, trên đại học, cao đẳng ra trƣờng mà chƣa xin
đƣợc việc vì vậy Quỹ có cơ hội để tuyển chọn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý giáo dục tính kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh Luận văn Sư phạm 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Văn hóa, Xã hội 0
D quản lý các dòng chảy của hệ thống kênh phân phối cho sản phẩm kem tràng tiền Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững Khoa học Tự nhiên 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0
D Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đo Luận văn Sư phạm 0
D Thiết kế hệ thống quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn cho thành phố Hội An + bản vẽ Khoa học Tự nhiên 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh hà nam Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top