motvongtraibong

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI
THÁC TÀI NGUYÊN GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG......................8
1.1. Một số khái niệm cơ bản về khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ
môi trƣờng .....................................................................................................................8
1.1.1 Tài nguyên ............................................................................................ 8
1.1.2 Môi trƣờng ............................................................................................ 9
1.1.3 Khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng................................ 10
1.2 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng .11
1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc............................................................... 11
1.2.2 Chủ thể quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng...... 11
1.2.3 Nội dung quản lý khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ môi trƣờng ....... 12
1.2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến khai thác tài nguyên gắn với bảo vệ
môi trƣờng ................................................................................................... 16
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC GẮN VỚI BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG KHAI THÁC THAN Ở QUẢNG NINH...................22
2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – xã hội của Quảng Ninh.......................22
2.2 Thực trạng môi trƣờng khai thác than....................................................24
2.2.1. Tình hình chung ................................................................................. 24
2.2.2. Thực trạng quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng.......... 39
2.3 Đánh giá thực trạng quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng 50
2.3.1 Thành công.......................................................................................... 50
2.3.2 Hạn chế ............................................................................................... 53
2.3.3 Nguyên nhân ....................................................................................... 55
Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC THAN
GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .................................................................57
3.1 Những quan điểm về quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng.57
3.1.1 Quan điểm kinh tế - tài nguyên môi trƣờng........................................ 57
3.1.2 Khai thác tài nguyên không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà phải là phát
triển bền vững .............................................................................................. 58
3.2 Những giải pháp nâng cao công tác quản lý.............................................58
3.2.1 Giải pháp về nhân tố con ngƣời trong quản lý khai thác than và bảo vệ
môi trƣờng.................................................................................................... 58
3.2.2 Giải pháp về quản lý trong sự phối kết hợp giữa các cấp các ngành . 59
3.2.3 Giải pháp về đổi mới công nghệ......................................................... 62
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý khai thác than gắn với bảo vệ môi trƣờng 64
3.2.5 Giải pháp ngay cho những tồn tại về ô nhiễm.................................... 66
3.2.6 Giải pháp cho chiến lƣợc lâu dài ........................................................ 71
KẾT LUẬN .................................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 80

PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết
Khai thác tài nguyên là cần thiết và có ý nghĩa lớn đối với phát triển
nhất là ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Tuy nhiên, khai thác, sử dụng tài
nguyên không chỉ quan hệ với các nguồn lực kinh tế mà còn quan hệ với
các cấu phần quyết định cấu thành nên môi trƣờng sống.
Bởi vậy, ở đây mối quan hệ giữa kinh tế và môi trƣờng đã thành một
quan hệ cơ bản chi phối đến sự tồn tại và phát triển. Nó đang trở thành một
đối tƣợng nghiên cứu trong quản lý.
Thực tế phát triển của thế giới và của Việt Nam, việc khai thác tài
nguyên đã dẫn đến sự suy kiệt và tổn thƣơng nặng nề môi trƣờng. Sự tổn
thƣơng này đã làm giảm nghiêm trọng hiệu quả kinh tế trong việc khai thác,
sử dụng nguồn tài nguyên hôm nay. Nghiêm trọng hơn, nó đã phá vỡ sự cân
bằng môi trƣờng và dẫn đến khủng hoảng môi trƣờng.
Trong nền kinh tế nƣớc ta, khai thác than luôn giữ một vị trí rất quan
trọng trong sự phát triển của toàn nên kinh tế vì là nguồn năng lƣợng đầu
vào không thể thiếu cho những ngành kinh tế trọng điểm khác nhƣ cung cấp
nhiên liệu cho hoạt động của các ngành công nghiệp Điện, Giấy, Xi măng,
Thép, Phân bón… và đảm bảo an ninh năng lƣợng cho quốc gia.
Các dự án và hoạt động khai thác mà ngành than thực hiện đều cần
lƣợng vốn đầu tƣ lớn, hoạt động khai thác thì luôn đƣợc thực hiện trên qui
mô rộng, phải tác động trực tiếp và cả gián tiếp đến môi trƣờng tự nhiên và
môi trƣờng xã hội. Những tác động xấu từ ô nhiễm môi trƣờng do khai thác
là không thể tránh khỏi và nếu không có một phƣơng pháp quản lý dựa trên
một kế hoạch, một chiến lƣợc và một tầm nhìn cụ thể thì những hậu quả do
ô nhiễm môi trƣờng gây ra là không thể khắc phục đƣợc. Trong hoạt động
khai thác than, việc quản lý hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trƣờng
là những nội chính trong chiến lƣợc quản lý từ trung ƣơng đến các địa
phƣơng và đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh nơi có trữ lƣợng và hoạt động khai
thác lớn nhất cả nƣớc, nhằm đảm bảo cho sự phát triển chung của toàn nền
kinh tế. Bên cạnh đó quản lý hoạt động khai thác than gắn liền với bảo vệ
môi trƣờng cũng chính là cơ hội cho các ngành liên quan đến sử dụng
nguồn năng lƣợng này cũng nhƣ tỉnh Quảng Ninh và cả nƣớc cùng phát
triển trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng và an ninh năng lƣợng.
Xét trên mặt tổng thể, hoạt động khai thác than luôn có những nguy cơ
trực tiếp và nguy cơ tiềm ẩn về suy thoái môi trƣờng. Chỉ nêu ra một số đặc
điểm cơ bản về suy thoái môi trƣờng mà tỉnh Quảng Ninh đang phải gánh
chịu trong hoạt động khai thác than thì bên cạnh những thành quả đạt đƣợc
trên lĩnh vực kinh tế thì mặt trái của nó là những suy thoái về môi trƣờng tự
nhiên, môi trƣờng sống dẫn đến những tác động xấu cho sức khỏe con ngƣời
và biểu hiện rõ nhất đó là ô nhiễm bụi, ô nhiễm khí độc, ô nhiễm tiếng ồn, ô
nhiễm nƣớc thải mỏ, ô nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm đất, ô nhiễm biển…
Từ những cơ sở thực tế nhƣ đã nêu nhƣ trên, chúng ta cần làm
gì, làm nhƣ thế nào để tạo lập mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích kinh tế trong
việc khai thác than tại tỉnh Quảng Ninh và bảo vệ môi trƣờng đã trở thành
câu hỏi lớn và là nội dung nghiên cứu chính của đề tài. Nghiên cứu phƣơng
pháp quản lý, một phƣơng pháp dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học
cũng nhƣ tăng cƣờng công tác giáo dục, truyền thông đang là vấn đề cấp
thiết cho các nhà quản lý từ tầm vi mô đến tầm vĩ mô nhằm kiểm soát hoạt
động khai thác than và bảo vệ môi trƣờng, giảm thất thoát tài nguyên, giảm
thiểu ô nhiễm môi trƣờng và hơn thế nữa cần có thêm nghiên cứu về
một phƣơng pháp quản lý kinh tế môi trƣờng cho hoạt động khai thác tài
nguyên khoáng sản nói chung và tài nguyên than nói riêng, một cơ chế quản
lý kinh tế môi trƣờng chuẩn mực, cụ thể trên góc độ tổn thất tài nguyên

khoáng sản, chi phí và thu nhập liên quan đến môi trƣờng của hoạt động
khai thác chính là đáp án cho việc giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa khai
thác than và bảo vệ môi trƣờng.
2/ Tình hình nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu trong khoảng thời gian kể từ khi thành lập
ngành khai thác than cho đến nay và phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ hành
lang pháp lý cho chiến lƣợc phát triển bền vững ngành khai thác than –
khoáng sản đến năm 2030. Trong giai đoạn này cũng đã có rất nhiều công
trình khoa học cũng nhƣ các đề tài nghiên cứu về vấn đề khai thác than và
bảo vệ môi trƣờng nhƣ:
1. Đề tài “Nh©n tè con ng-êi trong qu¶n lý nhµ n-íc ®èi víi tµi
nguyªn m«i tr­êng” Cña t¸c gi¶ Lª ThÞ Thanh H-¬ng (2006), NXB Khoa
häc x· héi. Nội dung cña đề tài lµ tập trung vào nghiªn cøu sự tác động đến
môi trƣờng từ nh©n tè con ng-êi trªn gãc ®é qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ
x· héi, trong ®ã cã c¸c ho¹t ®éng khai th¸c kho¸ng s¶n.
2. Đề tài “Khai th¸c, chÕ biÕn than g¾n víi b¶o vÖ m«i tr­êng” Cña
PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam - Tập đoàn CN Than khoáng sản VN – 2013.
Đề tài đã tập trung nghiªn cøu, ph©n tÝch vµ xây dựng mô hình bố trí các
khu công nghiệp khai th¸c than, đặc biệt là các tuyến đƣờng vận chuyển
than từ nơi khai thác đến các nơi tập kết sao cho ô nhiễm bụi, tiếng ồn
không ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân.
3. Đề tài "Phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng khai thác than
khoáng sản" của TS Võ Kim Chi-Giảng viên ĐHKHXH & NV,
ĐHQGTPHCM. Đề tài đã làm rõ hoạt động khai thác khoáng sản phải dựa
trên nền tàng của sự phát triển bền vững nhƣ kinh tế phát triển đồng hành
với đời sống xã hội và môi trƣờng tự nhiên cùng phát triển. không đƣợc
đánh đổi một trong những điều kiện trên.

4. Đề tài "Bàn về giải pháp khai thác than và bảo vệ môi trƣờng tại
Quảng Ninh" của PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam - Tập đoàn Công nghiệp
Than khoáng sản Việt Nam - 2006. Đề tài đã đi sâu vào việc phải xây dựng
một cơ chế quản lý, một cơ chế chính sách cho hoạt động khai thác than để
cho những hoạt động khai thác luôn nằm trong tầm kiểm soát của các nhà
quản lý. Không cho các hoạt động khai thác trộm phát triển và môi trƣờng
không bị hủy hoại nhanh chóng do các hoạt động này gây ra.
5. Đề tài "Chuyển hóa và sử dụng than" Của TS Trần Kim Tiến và
TS Lê Thị Thu Hà - 2008. Đề tài đã đi sâu nghiên cứu cách chuyển hóa và
sử dụng nguồn tài nguyên thật tiết kiệm, không gây lãng phí tài nguyên,
giảm thiểu tối đa sự tiêu thụ nguồn tài nguyên than của xã hội góp phần bảo
vệ môi trƣờng tự nhiên.
6. Đề tài “Mét sè vÊn ®Ò b¶o vÖ m«i tr-êng víi ph¸t triÓn kinh tÕ ë
n­íc ta hiÖn nay” Cña t¸c gi¶ NguyÔn V¨n Ngõng (2004), NXB ChÝnh
trÞ quèc gia. Đề tài đã phân tích một thực trạng vÒ m«i tr-êng trong xu
thÕ ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi víi khai th¸c, sö dông vµ b¶o vÖ nguån tµi
nguyªn thiªn nhiªn
7. Đề tài "Sản xuất than hƣớng đến ngành công nghiệp xanh" của
PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam - Tập đoàn CN Than khoáng sản VN - 2013.
Đề tài đã nghiên cứu để áp dụng các công nghệ tiên tiến của thế giới vào
ngành khai thác than tại Việt Nam sao cho phù hợp. Bên cạnh đó cũng
hƣớng ngành công nghiệp này phát triển theo hƣớng thân thiện môi trƣờng.
Trên đây là một số đề tài trong số rất nhiều đề tài nghiên cứu về khai
thác than và bảo vệ môi trƣờng trong những năm gần đây. Điểm nổi bật của
các đề tài này là đã phân tích rất rõ những thành tựu từ hoạt động khai thác
than và những công tác bảo vệ môi trƣờng đang thực hiện, những hạn chế

và những thiệt hại cho môi trƣờng từ hoạt động này gây ra cũng nhƣ những
giải pháp để khắc phục tình trạng này.
Nhƣng một thực tế vẫn còn tồn tại đó là ô nhiễm môi trƣờng tại khu
vực khai thác vẫn ngày một xấu đi. Công tác quản lý, khắc phục và bảo vệ
môi trƣờng vẫn chƣa thực sự hiệu quả cho dù xét trên một số chỉ tiêu so với
trƣớc đây thì đã có chuyển biến. Bên cạnh đó một cơ chế quản lý kinh tế
môi trƣờng cụ thể cho hoạt động khai thác gắn với bảo vệ môi trƣờng vẫn
chƣa đƣợc làm rõ. Cụ thể, nhƣ ngoài những công cụ quản lý là hệ thống
pháp luật, cơ chế chính sách trong đó có thuế, phí tài nguyên, quĩ môi
trƣờng… thì cần xây dựng một cơ chế quản lý tổng mức chi phí tài
nguyên than, phù hợp với mức độ tổn thất tài nguyên, mức độ ô nhiễm môi
trƣờng, chi phí liên quan tới hoạt động bảo vệ môi trƣờng của tỉnh Quảng
Ninh và phải nằm trong giá thành sản phẩm để toàn xã hội cùng chung sức
và có trách nhiệm bảo tồn, khắc phục những suy thoái môi trƣờng do khai
thác than gây ra.
3/ Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là mối quan hệ giữa Quản lý khai thác than và
bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc.
Cụ thể là nghiên cứu, phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động
khai thác than đang diễn ra tại Quảng Ninh, những tác động xấu đến môi
trƣờng sinh thái và mức độ ô nhiễm của môi trƣờng sinh thái do khai thác
than gây ra.
Bên cạnh đó là đƣa ra những giải pháp về thực trạng công tác quản lý
hoạt động khai thác than trong mối quan hệ với bảo vệ môi trƣờng của ba
cấp là cấp nhà nƣớc, cấp địa phƣơng (tỉnh Quảng Ninh) và cấp ngành (Tập
đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam).
4/ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu: Ph©n tÝch, ®ánh giá thùc tr¹ng hoạt động quản lý việc khai
thác than t¹i Qu¶ng Ninh trong mối quan hệ với bảo vệ môi trƣờng vµ ®-a
ra nh÷ng gi¶i ph¸p cô thÓ vÒ c«ng t¸c quản lý thích hợp nh»m nâng cao hiệu
quả khai thác và bảo vệ môi trƣờng.
Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý lĩnh vực khai
thác than, trong mục tiêu nâng cao hiệu quả khai thác than và bảo vệ môi
trƣờng.
Làm rõ thực trạng khai thác than, thực trạng môi trƣờng và hoạt động
quản lý khai thác than trong quan hệ với việc bảo vệ môi trƣờng.
Những vấn đề đặt ra trong hoạt động quản lý khai thác than và bảo vệ
môi trƣờng.
Đề xuất những giải pháp tăng cƣờng và nâng cao năng lực quản lý
khai thác than và bảo vệ môi trƣờng
5/ Phƣơng pháp nghiên cứu
Vận dụng các phƣơng pháp chuyên môn nhƣ: Lý thuyết hệ thống,
phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích lô gíc, phân tích định lƣợng, so
sánh, phân tích các tài liệu có liên quan đến hoạt động khai thác than và bảo
vệ môi trƣờng tại tỉnh Quảng Ninh, các bài báo, các tác phẩm nghiên cứu
của các nhà khoa học trong nƣớc, nƣớc ngoài đã đƣợc công bố, tham khảo
các chuyên gia, …
6/ Những đóng góp của luận văn
Nội dung chính của luận văn là góp phần làm rõ mối quan hệ giữa
Kinh tế và Môi trƣờng, giữa khai thác than và bảo vệ môi trƣờng tại tỉnh
Quảng Ninh. Bên cạnh đó luận văn cũng đề ra những giải pháp để giải
quyết mối quan hệ này theo hƣớng phát triển bền vững.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

maphong1996

New Member
Re: [Free] Quản lý khai thác than và bảo vệ môi trường tại tỉnh Quảng Ninh

bài viết chuyên môn cao
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Đề xuất triển khai thực hiện mô hình quản lý quan hệ khách hàng tại Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
M Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên dệt Minh Khai Luận văn Kinh tế 2
O Áp dụng một số thuật toán khai phá dữ liệu trong quản lý địa chỉ internet Công nghệ thông tin 0
D Triển khai hệ thống quản lý quan hệ khách hàng vtigercrm tại công ty cổ phần dược trung ương medipha Luận văn Kinh tế 0
C Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
Z Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
W Đánh giá một số mặt quản lý của Trung tâm khai thác ga Nội Bài trong năm 2008 Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu ứng dụng công cụ GIS vào quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Ninh Bình Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top