daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 10
Phần I
TỔNG QUAN Lí THUYẾT
Chương I
THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT VÀ CễNG DỤNG CỦA DẦU NHỜN
I.1. Mục đích và ý nghĩa của việc sử dụng dầu nhờn 12
I.2.Thành phần hoá học của dầu nhờn 14
I.2.1.Các hợp chất hydrocacbon 14
I.2.2. Các thành phần khác 16
I.3.Các tính chất cơ bản của dầu nhờn 18
I.3.1. Khối lượng riêng và tỷ trọng 18
I.3.2. Độ nhớt của dầu nhờn 19
I.3.3. Chỉ số độ nhớt 20
I.3.4. Điểm đông đặc, màu sắc 24
I.3.5. Nhiệt độ chớp cháy của dầu nhờn 24
I.3.6 .Trị số axit ,trị số kiềm ,axit-kiềm tan trong nước 25
I.3.7. Hàm lượng tro và tro sunfat trong dầu bôi trơn 26
I.3.8. Hàm lượng cặn cacbon của dầu nhờn 26
I.3.9. Độ ổn định oxy hoá của dầu bôi trơn 26
I.3.10. Công dụng của dầu bôi trơn 27
I.3.11. Kiểm nghiệm ăn mòn mảnh đồng 28
Chương II
CễNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU NHỜN GỐC
II.1. Thành phần và tính chất của nguyên liệu để sản xuất dầu gốc… 27
II.1.1. Đặc tính của mazut dùng làm nguyêu liệu để 30
II.1.2. Đặc tính của gudron làm nguyên liệu sản xuất 31
II.2. Công nghệ sản xuất dầu nhờn gốc 32
II.2.1. Sơ đồ công nghệ truyền thống sản xuất dầu nhờn 32
II.2.2. Chưng cất chân không nguyên liệu cặn mazut 34
II.2.3. Các quá trình trích ly , chiết tách bằng dung môi 34
II.2.4. Quá trình tách sáp. 45
Chương III
CễNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU NHỜN GỐC VỚI DUNG MễI FURFUROL
III.1. Mục đích và ý nghĩa của quá trình trích ly 53
III.2. Sơ đồ nguyên tắc của quá trình trích ly lỏng - lỏng. 53
III.3. Dung môi furfurol 57
III.4.Lựa chọn sơ đồ công nghệ và chế độ của quá trình 58
III.4.1. Lựa chọn sơ đồ công nghệ 58
III.4.2. Sơ đồ cụng nghệ trích ly bằng dung môi furfurol 58
III.4.3.Thuyết minh sơ đồ 59
III.4.4. Lựa chọn nguyờn liệu 61
III.4.5.Chế độ công nghệ 62
III.4.6 .Các thiết bị chính 64
Phần II
TÍNH TOÁN CễNG NGHỆ
I.Các số liệu ban đầu 67
II. Cân bằng vật chất của thiết bị trích ly 67
II.1. Dòng vào 67
II.2. Dòng ra 68
III. Cân bằng nhiệt lượng 69
III.1. Tính Q1 69
III.2. Tính Q2 70
III.3. Tính Q3 71
III.4. Tính Q4 72
III.5. Tính Q5 72
III.6. Tính Q6 73
III.7. Tính Q7 73
Chương II
TÍNH TOÁN CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH
II.1. Đường kính của tháp trích ly 76
II.2. Chiều cao của tháp trích ly 76
II.3. Đường kính của ống dẫn nguyên liệu vào. 80
II.4. Đường kính của ống dẫn furfurol vào tháp. 81
II.5. Đường kính của ống dẫn dung dịch rafinat ra khỏi tháp 81
II.6. Đường kính của ống dẫn dung dịch pha chiết 82
II.7. Đường kính của ống tháo cặn 83
Phần III
THIẾT KẾ XÂY DỰNG
III.1. Xác định địa điểm xây dựng và thiết kế tổng mặt 84
III.1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu 84
III.1.2. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng. 84
III.1.3. Địa điểm xây dựng 86
III.1.4.Tổng mặt bằng nhà máy lọc dầu 87
III.2. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 88
III.2.1. Nhiệm vụ và yêu cầu 88
III.2.2. Những giải pháp thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 90
III.2.3. Ưu nhược điểm của giải pháp thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 92
III.2.4. Đặc điểm của khu Dung Quất -Quảng Ngãi 95
III.3. Mặt bằng phõn xưởng 95
III.3.1. Các hạm mục của phân xưởng. 96
III.3.2. Giải pháp kết cấu chịu lực nhà sản xuất cột 98
Phần IV
TÍNH TOÁN KINH TẾ
IV.1. Mục đích và ý nghĩa của tớnh toỏn kinh tế 99
IV.2. Nội dung tính toán kinh tế 100
IV.2.1. Xác định chế độ công tác của phân xưởng 100
IV.2.2. Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng 100
IV.2.3. Tính chi phí nguyên vật liệu và năng lượng 103
IV.2.4. Tính vốn đầu tư cố định. 103
IV.2.5. Nhu cầu về lao động 105
IV.2.6. Quỹ lượng công nhân viên trong phân xưởng 107
IV.2.7. Tính khấu hao 108
IV.2.8. Các chi phí khác 108
IV.2.9. Thu hồi sản phẩm phụ 109
IV.2.10.Tính giá thành sản phẩm 109
Phần V
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TỰ ĐỘNG HểA
V.1. An toàn lao động. 110
V.1.1.Công tác phòng chống cháy nổ 110
V.1.2.Trang bị phòng hộ lao động 112
V.1.3. An toàn điện. 113
V.1.3.Yêu cầu đối với vệ sinh môi trường 113
V.2. Bảo vệ môi trường . 114
V.2.1.í nghĩa của vấn đề bảo vệ môi trường 114
V.2.2. Bản chất và biện pháp bảo vệ môi trường 115
V.3. Tự động hóa. 117
KẾT LUẬN 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123


















MỞ ĐẦU

Trên thế giới hiện nay dầu nhờn vấn là chất bôi trơn chủ yếu trong các ngành công nghiệp và dân dụng. Với vai trò quan trọng của mình, dầu nhờn đã trở thành một loại vật liệu công nghiệp không thể thiếu. Cựng với sự phát triển của xã hội các loại máy móc, thiết bị, công cụ được đưa vào ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng ngày càng nhiều dẫn đến mức tiêu thụ dầu mỡ bôi trơn tăng lên không ngừng trong những năm qua. Theo thống kê, mức tiêu thụ dầu mỡ bôi trơn trên thế giới hiện nay khoảng 40 triệu tấn mỗi năm và ở nước ta tuy mức tiêu thụ dầu mỡ bôi trơn thấp hơn rất nhiều so với các nước phát triển nhưng cũng đạt ở mức khoảng 100.000 tấn mỗi năm đối với mức tăng trưởng 4 -8 % / năm. Đây quả là một con số không nhỏ. Toàn bộ lượng dầu nhờn này hầu như là nhập từ nước ngoài dưới dạng thành phần hay dưới dạng dầu gốc cùng với các loại phụ gia rồi tự pha chế.
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì càng nhiều công cụ máy móc mới càng phát triển. Khi đó thì những máy móc này đòi hỏi dầu mỡ bôi trơn ngày càng tốt chỉ số độ nhớt cao và chỉ số độ nhớt phải ít thay đổi theo nhiệt độ nhất là phải đáp ứng được yêu cầu: Chống mài mòn, bảo vệ kim loại, chống oxy hoá .Bên cạnh đó khoa học kỹ thuật máy móc càng phát triển thì đòi hỏi công nghệ sản xuất dầu nhờn ngày càng hiện đại hơn. Bởi vì sử dụng dầu mỡ bôi trơn tốt sẽ làm giảm hao phí năng lượng do ma sát gây ra từ 15 đến 20 %.
Ở nước ta theo đánh giỏ của các chuyên gia dầu khí, thiệt hại do ma sát mài mòn và các chi phí bảo dưỡng hàng năm khoảng vài triệu USD. Tổn thất do ma sát và mài mòn có nhiều nguyên nhân, nhưng do thiếu dầu bôi trơn và sử dụng dầu bôi trơn vớ độ nhớt và phẩm cấp không phù hợp chiếm 30 %. Vì vậy sử dụng đầu bôi trơn có chất lượng phù hợp với quy định của chế tạo máy thiết bị , kỹ thuật bôi trơn đúng có vai trò lớn để đảm bảo thiết bị làm việc liên tục, ổn định, giảm chi phí bảo dưỡng nhằm nâng cao tuổi thọ động cơ, hiệu suất sử dụng và độ tin cậy của máy móc. Tuy nhiên để sản xuất dầu nhờn đảm bảo những yêu cầu trên, cần tách các cấu tử không mong muốn trong sản xuất dầu nhờn được thưc hiện nhờ quá trình tách lọc dầu sẽ cho phép sản xuất dầu gốc có chất lượng cao.
Qua đây ta thấy rằng công nghệ chưng cất chân không để sản xuất dầu nhờn gốc từ dầu thô gồm các phân đoan chủ yếu sau:
- Chưng cất chân không từ nguyên liệu cặn mazut.
- Chiết tách , trích ly bằng dung môi
- Tách hydrocacbon rắn
- Làm sạch cuối cùng bằng hydro
Quá trình trích ly dầu nhờn bằng dung môi chọn lọc là một quá trìch sử dụng một dung môi để hoà tan cấu tử cần tách khỏi dầu nhờn mà những chất này làm cho chất lượng dầu nhờn kém đi. Đồng thời qua đó ta tách ra những cấu tử có lợi cho dầu nhờn . Trích ly là một phương pháp làm sạch rất phổ biến hiện nay nhất là trích ly bằng dung môi chọn lọc để tạo ra loại dầu nhờn tốt cho công nghiệp. Do đó bởi vì nhu cầu sử dụng dầu nhờn ngày càng cao cho nên nhà công nghệ phải nghiên cứu và tính toán để nghiên cứu ra thiết bị sản xuất để tạo ra những loại dầu nhờn ngày càng tốt hơn. Ở đây ta chỉ nghiên cứu công nghệ sản xuất dầu nhờn bằng dung môi chọn lọc furfurol. Dung môi này chỉ áp dụng cho nguyên liệu dầu nhờn ít cặn và số lượng hydrocacbon thơm ít khi đó ta thu được dầu nhờn với chất lượng cao.



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top