lk_nlw

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của Đề tài
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trƣơng của Đảng và
Nhà nƣớc, đƣợc coi là một chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết
việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận lao động, tạo
nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. XKLĐ còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển
giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất
lƣợng và tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện
cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực và quốc tế. Khu vực Đông Bắc á
có các nƣớc có trình độ cao về phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công
nghệ, trong đó Nhật Bản là nƣớc công nghệ nguồn, là nƣớc có nhu cầu nhập
khẩu nhiều loại lao động. Vì vậy, XKLĐ sang quốc gia này còn có mục đích
tiếp thu các kiến thức khoa học công nghệ (KHCN), kỹ thuật sản xuất tiên
tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh hiện đại , nâng cao tay nghề và rèn
luyện tác phong công nghiệp cho ngƣời lao động. Thực tế, Nhật bản là một thị
trƣờng XKLĐ quan trọng đối với Việt Nam. Từ đầu những năm 1990, hoạt
động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật bản có hạn chế tuy nhiên nó lại có tác
động tích cực đối với ngƣời lao động cũng nhƣƣ đối với sự phát triển chung
của các ngành, địa phƣơng của Việt Nam.
Mối quan hệ Việt Nam – Nhật bản ngày càng ấm dần lên và nó đƣợc
đánh dấu đậm nét trong chuyến thăm Nhật Bản của thủ tƣớng Nguyễn Tấn
Dũng vào tháng 12 năm 2013. Tiếp thêm cho mối quan hệ ngày càng trở nên
tốt đẹp, trong chuyến thăm Nhật Bản của chủ tịch nƣơc Trƣơng Tấn Sang đã
đánh dấu một mốc son lịch sử ngoại giao giữa hai nƣớc vào ngày 20 tháng 3
năm 2014. Kể từ đây, Việt Nam – Nhật bản trở thành ngƣời bạn thân thiết
toàn diện, Nhật Bản coi Việt Nam là đối tác chiến lƣợc. Hai bên nhất trí hợp
tác toàn diện mọi mặt trong đó có hợp tác nguồn nhân lực.
Cơ hội xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật bản sẽ đƣợc tăng lên cả
về chất và lƣợng. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả khả quan, hoạt động
XKLĐ của Việt Nam sang Nhật thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế, khó
khăn, có những diễn biến phức tạp và phát sinh các tiêu cực, rủi ro. Xảy ra hiện
tƣợng lao động Việt Nam bị phân biệt đối xử về tiền công, về điều kiện làm
việc và sinh hoạt, bị lạm dụng, lao động tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài
làm việc và cƣ trú bất hợp pháp, v.v... Đặc biệt, số lƣợng lao động Việt Nam tự
ý phá hợp đồng, bỏ trốn ngày càng lớn, đến mức nƣớc này đã nhiều lần lên
tiếng sẽ đóng cửa thị trƣờng nếu Việt Nam không tìm cách ngăn chặn và giải
quyết dứt điểm. Những vấn đề đó đã tác động tiêu cực tới quan hệ hợp tác lao
động của Việt Nam với Nhật Bản, là nguyên nhân gây ra nguy cơ bị đóng băng
hay mất thị trƣờng XKLĐ vào tay các nƣớc XKLĐ khác, làm phức tạp thêm
tình hình, gây khó khăn cho công tác quản lý lao động Việt Nam. Hơn nữa, xét
về tầm chiến lƣợc, những vấn đề đó nếu không đƣợc giải quyết triệt để sẽ làm
mất uy tín của ngƣời lao động cũng nhƣƣ các doanh nghiệp XKLĐ của Việt
Nam trên thị trƣờng lao động quốc tế, tạo dƣ luận và tâm lý không tốt trong xã
hội đối với hoạt động XKLĐ, ảnh hƣởng xấu tới mục tiêu và hiệu quả của hoạt
động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật bản trong thời gian tới.
Từ tình hình thực tế nêu trên, cần thiết việc nghiên cứu, phân tích, đánh
giá hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản. để tìm ra
những nguyên nhân của thành công và hạn chế, tận dụng cơ hội trong mối
quan hệ Việt – Nhật ngày càng tốt đẹp, đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế
những phát sinh tiêu cực, tận dụng cơ hội, thúc đẩy hoạt động XKLĐ của Việt
Nam sang thị trƣờng khu vực này phát triển là rất có ý nghĩa và cần thiết
trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, vấn đề "Triển vọng xuất khẩu lao động của
Việt Nam sang Nhật bản trong bối cảnh mới (2013-2020)" đƣợc chọn làm
đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu lao
động, luận văn phân tích tình hình xuất khẩu lao động sang Nhật Bản cũng
nhƣƣ cơ hội xuất khẩu sang Nhật khi quan hệ Việt – Nhật nâng tầm đối tác
chiến lƣợc sâu rộng
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan các tài liệu nghiên cứu liên quan đến xuất khẩu lao động
- Hệ thống các lý luận cơ bản liên quan đến xuất khẩu lao động.
- Xây dựng khung phân tích các yếu tố liên quan đến xuất khẩu lao động.
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động sang
Nhật Bản
- Đƣa ra những cơ hội cũng nhƣ những giải pháp nhằm nắm bắt cơ hội
để nâng cao xuất khẩu lao động sang Nhật Bản trong bối cảnh Việt – Nhật
nâng tầm đối tác chiến lƣợc.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng
xuất khẩu lao động, cơ hội khi nâng tầm mối quan hệ Việt – Nhật cũng nhƣƣ
giải pháp nắm bắt cơ hội đó.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng xuất khẩu lao
động sang Nhật Bản từ năm 1992 đến nay, cơ hội nâng cao xuất khẩu lao
động trong những năm tới khi môi quan hệ Việt – Nhật ngày một nâng cao.
4. Câu hỏi nghiên cứu:
• Xuất khẩu lao động sang Nhật Bản sẽ gặp những thuận lợi gì khi Việt
Nam – Nhật bản nâng tầm đối tác chiến lƣợc?
• Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam cần làm gì để
tận dụng các cơ hội khi Việt Nam – Nhật bản nâng tầm đối tác chiến lƣợc.
5. Những đóng góp mới của luận văn
5.1. Đóng góp về lý luận
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động xuất khẩu
lao động.
- Làm rõ nhu cầu tuyển dụng lao động nƣớc ngoài của Nhật Bản và
phƣơng hƣớng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang các nƣớc này.
- Tìm ra một số nguyên nhân của thành công và hạn chế trong hoạt động
xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật bản, rút ra một số kinh
nghiệm về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam.
- Đánh giá đƣợc những cơ hội và thách thức của xuất khẩu lao động Viêt
Nam trong bối cảnh mới.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế các
phát sinh tiêu cực, đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của Việt
Nam sang thị trƣờng Nhật Bản phát triển trong thời gian tới.
- Đƣa ra đƣợc một số giải pháp giúp xuất khẩu lao động Việt Nam nắm
bắt đƣợc cơ hội xuất khẩu lao động sang Nhật Bản khi mối quan hệ Việt Nam
– Nhật Bản nâng tầm đối tác chiến lƣợc.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch
định chính sách kinh tế - xã hội, nhất là đối với những ngƣời làm công tác
XKLĐ, các nhà nghiên cứu và các độc giả quan tâm.
Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có thể tham khảo để đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu lao động sang Nhật Bản.
Cá nhân ngƣời lao động có thể có cái nhìn mới về cơ hội làm việc ở Nhật
bản sẽ dễ dàng hơn trong bối cảnh mới.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và các từ viết tắt,
Luận văn đƣợc kết cấu làm 4 phần có nội dung nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động và tổng quan tình hình
nghiên cứu.
Chƣơng 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản
trong bối cảnh mới.
Chƣơng 4: Kết luận và khuyến nghị
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

kientran2608

New Member
Re: [Free] Triển vọng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới (2013-2020)

Bạn ơi mình cần gấp tài liệu này bạn có thể cho mình xin link tải được không ạ
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Triển vọng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới (2013-2020)

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top