ngchihung138

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trên cơ sở tìm hiểu về địa vị pháp lý người nước ngoài, tác giả tiến hành nghiên cứu và khảo sát thực trạng pháp luật Việt Nam về địa vị pháp lý của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam. Nêu một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về địa vị pháp lý của người nước ngoài trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay
1- Tính cấp thiết của đề tài
- Thực tiễn lịch sử quan hệ quốc tế và lịch sử của mỗi quốc gia từ xưa cho
đến nay cho chúng ta thấy rằntí, trên lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào, ngoài những
người được gọi là công dân (thời phong kiến gọi là thần dân) của quốc gia này, bao
giờ cũim còn có một số lượng nhất định những người không phải là thần dân hay
công dân của quốc gia sở tại. Trong khoa học pháp lý vẫn thường gọi những người
này là “người nước n g o ả i”.
- Hiện nay do sự phát triển mạnh mẽ của quá trình khu vực hoá, toàn cầu
hoá nền kinh tế, giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học- kỹ công nghệ và văn hoá
giữa các quốc gia phát triển vói tốc độ hết sức nhanh chóng đã dẫn đến việc số
lượng người nước ngoài, đặc biệt số lượno, người nước ngoài đầu tư, kinh doanh, lao
động, học tập, du lịch, v.v... trên lãnh thổ của mỗi quốc gia cũng nhanh chóng gia
tăng. Với tính chất như vậy (đa dạng hoá, đa phương hoá) mỗi quốc gia không thể
khép kín quan hệ của mình đối với các nước khác mà phải tích cực hoà nhập vào
cộng đồn? quốc tế.
- V iệt N am c ũ n 2; k h ô n ẹ nằm n ẹo ài xu hướng đó, trên thực tế m inh
chứníĩ rõ rệt nhát là troníí những năm gần đây chú n g ta đã gia n h ập A S I'A N .
tham gia D iễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình D ươ ng A PE C , ký kêt
H iệp định thương m ại Việt- M ỹ, chuẩn bị tiến tó'i gia n h ập W T O ... Hội nghị
lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đã cụ thể hoá chủ trương hội nhập
được khảng định trong Nghị quyết của Đại hội VIII là: “Chã dộng chuẩn bị các
điền kiện cần thiết VC cán bộ, luật pháp và nhất là về những sán phẩm mà chủng ta
cố khả năng cạnh tranh d ể hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc tế. Tiến
hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia
nhập APEC và w r o . Có k ế hoạch cụ th ể đ ể chủ động thực hiện các cam kết trong
khuôn kh ổ A F IA ”. Tư tưởng mỏ' rộnc quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh
tố quốc tế tiếp tục được khảns, định Irons Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX năm 2001 là “77;//r hiện nhất (/Itáit âườn\> lối đối ngoại dộc lập, tự chủ,
rộn í; má, da phương hoá, (ta dạnỊ> Ììoá các quan hệ quốc lể. Việt N am sẵn sàng là
Chính vì vậy Chuns’ ta cần nạhiên cứu một cách nghiêm túc những ván đề lý
luận và thực tiễn xay dựng quy chế pháp lý của người nước ngoài nói chung và quy
chế pháp lý của người nước ngoài trong tư pháp quốc tố nói riêng.
- Vân đề xây dựng địa vị pháp lý cho người nước ngoài tại Việt Nam đã
được 11chiên cứu, triển khai thực hiện theo phương hướng ngày càng phù hop với xu
thê chung của thời đại, của luật pháp CỊUỐC tế. Song đây vân là vấn đê khó và càn
không ngừng được nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm để đưa ra những
luận chứng có tính thuyết phục, góp phần tạo một môi trường pháp lý hết sức thuận
lợi cho người nước ngoài ở nước ta đồng thời vẫn giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an
ninh quốc gia.
Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu những vấn đề có liên quan
đến lĩnh vực này như:
- Q uy c h ế pháp lý dân sự của công dân nước ngoài ở cúc nước XH CN và
Việt N um - Đoàn Năng, Luận án PTSKH Luật, Bacu 1986.
- Đ iều chỉnh pháp lý các quan hệ HN-GĐ trong các H iệp định tương trợ tư
pháp giữa Việt N am vù các nước trong hệ thống XHCN- Nguyễn Văn Quyền, Luận
án PTSKH Luật, Kiev 1991.
- Đ ổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý Nhà nước dối với người
nước ngoài ở nước ta hiện nay- Bùi Quảng Bạ, Luận án PTSKH Luật, Hà Nội 1996.
- Giáo trình T ư pháp quốc l ể (TS. Nguyễn Bá Diên chủ biên), Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001...
Tuy nhiên trong giai đoan hiên nay- giai đoạn hội nhập và toàn câu hoá-
chúnq ta vẫn thiếu những công trình nghiên cứu sâu, có hệ thống dưới dạng một
luận vãn thạc sỹ, tiến sỹ khoa học Luật đáp ứng được những đòi hỏi của tình hình
mới.
2- Nhiệm vụ - Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đề tài “Địa vị p h á p lý của ngưòi nước ngoài ở Việt N a m trong T ư pháp
Q uốc tế giai đoạn hiện n a y ” nhằm tìm hiểu, nghiên cứu nội dung cơ bản của
quvền và nghĩa vụ của 112ười nước ngoài trong Tư pháp Quốc tế.
- Phạm vi nohiôn cứu:
+ N gười nước ngoái ỏ' Việt Nãììi bao hàm người nuóc ngoai co quoc tích
nước ngoài hay không có quốc tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam không bao gồm
nhĩn + Giải quyết những tổn tai tron2; các quy định hiện hành cua phap luạt Viẹt
N a n về địa vị pháp lý của người nước ngoài (không bao gồm những người có thân
phận n ơoại giao) trong một số lĩnh vực cụ thể của Tư pháp Quốc tế hiện đại: s ở
hữu- Trái vụ- Thừa kế- H ô n n h â n , Gia đình - Lao động - s ỏ hữ u trí tu ệ -T ố tụ n g
Dân sự.
- M ục đích: trên cơ sở phân tích luật thực định kết hợp với thực tiên, nghiên
cứu quyền năng chủ thể (năng lực hưởng quyền và năng lực hành vi) hệ thống các
quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp ... của người nước ngoài cũng như các biện
pháp bảo đảm thực hiện của Nhà nước ta trong các lĩnh vực nêu trên, từ đó đề xuất
định hưó'nơ hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.
3- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Đối tương nghiên cứu của đề tài bao gôm ba vân đê:
+ N hũn" vấn đề lý luận cơ bản về người nước ngoài - địa vị pháp lý người
nước ngoài.
+ Địa vị pháp lý của người nước ngoài trong Tư pháp Quốc tế Việt Nam giai
đoạn hiện nay.
+ Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện.
- Phươno pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận Duy vật biện
chứn" và Duy vật lịch sử, phân tích luật thực định, thực tiễn và phương pháp so
sánh.
4- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Với kết quả đạt được, đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
nhĩrn" người làm công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy cũng như góp phần hoàn
thiện pháp luật nói chung và pháp luật điều chỉnh các quan hệ Dân sự theo nghĩa
rộnCT có yếu tố nước ngoài nói riêng ở nước ta hiện nay.
5- Kết cấu của đề tài
gồm phần Mỏ đầu, 3 chương và phần Kết luận.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tranphutks

New Member
Re: Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 5 05 12

link bị hỏng rồi ad ạ,
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D địa vị pháp lý của công ty hợp danh Luận văn Luật 1
T Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay : Luận văn Luận văn Luật 0
C Địa vị pháp lý và hoạt động của đoàn đại biểu quốc hội - qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang : Luận văn ThS Luận văn Luật 0
N Địa vị pháp lý của Chính phủ theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) - xu hướng phát triển v Luận văn Luật 0
P Địa vị pháp lý của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán thực trạng, kinh nghiệm quốc tế Luận văn Luật 0
T Địa vị pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp và khu chế xuất Việ Luận văn Luật 0
B Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh ở nước ngoài : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60 Luận văn Luật 0
E Thực trạng và hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam : Luận văn Th Luận văn Luật 0
G Địa vị pháp lý của tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam: Luận văn ThS. Luật: 60 38 50 Luận văn Luật 0
W Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50 Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top