yeuem_0908

New Member
Download miễn phí Đồ án Xây dựng khu công nghiệp sinh thái cho khu công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh



MỤC LỤC
Trang bìa
Tờ giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
Lời Thank
Mục lục
Các ký hiệu
Danh mục các hình
Danh mục các bảng
Đặt vấn đề
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
CHUONG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Lý thuyết hiện đại hóa sinh thái 3
2.1.2. Các ứng dụng lý thuyết hiện đại hóa sinh thái 8
2.2. Những lợi ích phát triển hệ sinh thái công nghiệp và KCN sinh thái 14
CHƯƠNG III : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI
3.1. Nhu cầu phát triển bền vững công nghiệp và thái độ ứng xử của các nhà sản
xuất công nghiệp trong trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường . 21
3.2. Các xu hướng thực hiện kiểm soát ô nhiểm môi trường trong các hoạt động
sản xuất công nghiệp tập trung. 23
3.2.1. Xu hướng quản lý môi trường trong công nghiệp. 23
3.2.2. Xu hướng cải thiện chất lượng môi trường thông qua các hoạt động
khoa học công nghệ. 25
3.2.3. Xu hướng tìm kiếm, thử nghiệm qui hoạch các mô hình tổ chức sản
xuất công nghiệp mới theo hướng tập trung 29
3.3. Tiếp cận một số mô hình mới áp dụng trong công tác kiểm soát ô nhiễm
môi trường khu công nghiệp. 30
3.3.1 Mô hình quản lý môi trường ở phạm vi cơ sở sản xuất, nhà máy
công nghiệp. 30
3.3.2 Mô hình công nghệ kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm ở phạm vi cơ
sở sản xuất, nhà máy công nghiệp. 32
3.3.3 Mô hình tổ chức, xây dựng KCN kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm-
KCN thân thiện môi trường 35
3.4. Các kinh nghiệm về áp dụng mô hình KCN sinh thái. 39
3.4.1. Khu công nghiệp sinh thái Kalundborg 39
3.4.2 Dự án xây dựng KCN sinh thái Burnside, Nova Scotia, Canada. 42
3.4.3 Dự án KCN sinh thái Fairfield, Baltimore, Maryland, USA 43
3.4.4 Dự án cảng công nghiệp phát triển bền vững Cape Charles,
Eastville, Northampton County, Virginia, USA. 44
3.4.5 Dự án KCN sinh thái Brownsville, Texas, USA 45
3.4.6 Dự án KCN sinh thái Riverside, Burlington, Vermont, USA. 45
3.4.7 Dự án KCN sinh thái FCN Cheney, Spokane, Washington, USA. 46
3.4.8 Dự án KCN sinh thái Civano, Arizona, USA. 46
3.4.9 Dự án KCN sinh thái East Bay, San Fransico Bay, California, USA. 47
3.5. Nhận định và đánh giá về các mô hình khu công nghiệp sinh thái 47
3.6. Sơ lược về hiện trạng phát triển công nghiệp ở nước ta. 48
3.7. Tiềm năng ứng dụng thực tiễn các mô hình kiểm soát ô nhiễm môi trường
khu công nghiệp trong điều kiện công nghiệp hóa ở nước ta. 56
3.7.1. Đánh giá tiềm năng ứng dụng thực tiển mô hình tiêu chuẩn xanh-sạch-đẹp. 57
3.7.2 Đánh giá tiềm năng ứng dụng thực tiển mô hình KCN thân thiện
môi trường trong dđiều kiện thực tế công nghiệp hóa nước ta. 62
CHƯƠNG IV : HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ
TÍCH LUỸ VỀ MÔI TRƯỜNG.
4.1. Hiện trạng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 65
4.2. Các vấn đề tích lũy về môi trường. 70
CHƯƠNG V: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCN HIỆP PHƯỚC
5.1. vị trí địa lý 74
5.2 Qui mô và mục tiêu phát triển 74
5.3. Cơ sở hạ tầng 74
5.4. Các ngành nghề hoạt động trong KCN Hiệp Phước. 75
CHƯƠNG VI: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN HIỆP PHƯỚC
VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
6.1 Các Nguồn gây ô nhiễm 78
6.1.1 Nước Thảin 78
6.1.2. Khí Thải 79
6.1.3. Chất thải rắn 80
6.2. Công tác quản lý bảo vệ môi trường 81
6.2.1 công tác quản lý hành chính 81
6.2.2 Công tác đầu tư hệ thống kỹ thuật bảo vệ môi trường 82
6.3. Đánh giá khả năng xây dựng kcn hiệp phước theo hướng khu công nghiệp sinh thái. 84
CHƯƠNG VII: XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI CHO
KHU CÔNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC,HUYỆN NHÀ BÈ, TP. HCM.
7.1. Mô hình hiện trạng tổng quát kỹ thuật sản xuất của KCN Hiệp Phước. 88
7.2. Xây dựng mô hình kỹ thuật tổng quát của kcn sinh thái Hiệp Phước, Huyện Nhà Bè, TPHCM 88
7.3. Các bước tổ chức thực hiện 91
CHƯƠNG VIII: NHỮNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8.1 . Kết luận 100
8.2 . Kiến nghị 101
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC
Áp dụng các giải pháp quản lý môi trường để xây dựng một khu công nghiệp
sinh thái.
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN
Khu công nghiệp Sinh thái là một mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp bảo
toàn tài nguyên, nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững theo hướng giảm
đến mức thấp nhất sự phát sinh chất thải đồng thời tăng tối đa khả năng tái sinh – tái
sử dụng nguyên liệu và năng lượng.
Hướng tới một khu công nghiệp thân thiện với môi trường. Xây dựng, phát triển
công nghiệp di đôi với bảo vệ môi trường.
1.3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động công nghiệp và cải thiện môi trường:
giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, giảm thiểu các tác động
xấu đến môi trường, duy trì hệ sinh thái tự nhiên của khu vực,…
1.4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Tạo sự cân bằng sinh thái từ quá trình hình thành đến phát triển của KCN (lựa
chọn địa điểm, quy hoạch thiết kế, thi công xây dựng, hệ thống HTKT, lựa chọn
doanh nghiệp, quá trình hoạt động, quản lý,…).
Mọi hoạt động liên quan tới phát triển KCNST cần được tiến hành đồng bộ, hợp
nhất trên nguyên tắc bảo vệ môi trường và phù hợp với hệ sinh thái tự nhiên.
Tạo chu trình sản xuất tuần hoàn giữa các doanh nghiệp trong KCN cũng như
giữa doanh nghiệp trong KCN với các doanh nghiệp hay các khu vực chức năng khác
ở bên ngoài.
Giảm thiểu và tái sử dụng sử dụng các nguồn năng lượng, nước. Tận dụng các
nguồn năng lượng, nước thừa trong quá trình sản xuất. Sử dụng rộng rãi các nguồn
năng lượng tái sinh: mặt trời, sức gió, sức nước,...
Giảm thiểu sử dụng các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên không thể
tái tạo được. Khuyến khích sử dụng các nguyên vật liệu tái sinh. Hạn chế sử dụng các
chất gây độc hại.
Giảm thiểu lượng phát thải, đặc biệt là các chất thải độc hại.
Thu gom và xử lý triệt để các chất thải bằng các công nghệ thân thiện với môi
trường. Tái sử dụng tối đa các chất thải.
Hợp tác mật thiết và toàn diện giữa các doanh nghiệp trong KCNST cũng như
với các doanh nghiệp bên ngoài, chia sẻ thông tin và các chi phí dịch vụ chung như:
quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, hệ thống thông tin môi trường cùng các dịch vụ hỗ
trợ khác.
Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất sạch và đổi mới công nghệ thân thiện
với môi trường.
Khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân hợp tác tham gia bảo vệ, phát triển
môi trường sinh thái trong và ngoài KCN.
Phát triển tổ hợp các chức năng (công nghiệp, dịch vụ, công cộng, ở,...) và phát
huy tối đa mối quan hệ tương hỗ giữa chúng.
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Cải thiện hiệu quả kinh tế của các công ty thành viên trong khi tối thiểu hoá
các tác động môi trường của các công ty này. Các thành tố của cách tiếp cận này bao
gồm các thiết kế xanh cho cơ sở hạ tầng và cây xanh (mới hay được trang bị thêm);
sản xuất sạch hơn, phòng chống ô nhiễm; sử dụng năng lượng hiệu quả; và hợp tác
liên công ty. Một KCNST cũng cố gắng mang lại lợi ích cho cộng đồng xung quanh
để bảo đảm rằng các tác động ròng của sự phát triển là tích cực.
1.6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện giới hạn đối với KCN Hiệp Phước.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top