Glenn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần thương mại miền núi Phú Thọ





Mục lục

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI PHÚ THỌ. 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền Núi Phú Thọ. 3

1.1. Quá trình hình thành của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền Núi Phú Thọ. 3

1.2. Quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền Núi Phú Thọ 5

2. Bộ máy quản trị của Công ty Cổ Phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ 8

2.1. Cơ cấu tổ chức theo không gian 8

2. Cơ cấu bộ máy quản trị 9

2.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng cấp quản trị 11

3. Khái quát tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ giai đoạn 2003 – 2006. 15

3.1. Về lao động 15

3.2. Về sản phẩm chủ yếu 17

3.3. Về Doanh thu 19

3.4. Về lọi nhuận 21

Bảng 1. 3: Tổng hợp tình hình lợi nhuận giai đoạn 2003 -2006 21

CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI PHÚ THỌ. 23

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ 23

2.1.1. Môi trường bên ngoài công ty 23

2.1.1.1. Môi trường pháp lý 23

2.1.1.2. Đối thủ cạnh tranh 24

2.1.1.3. Tiến bộ khoa học kĩ thuật 25

2.1.1.4. Tình hình kinh tế Tỉnh Phú Thọ 26

2.1.2. Môi trường bên trong của công ty 26

2.1.2.1. Về bộ máy quản trị 26

2.1.2.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực 27

2.1.2.3. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh 29

2.1.2.4. Đặc điểm về vốn. 31

2.2. Thực trạng công tác sử dụng vốn cố định của Công ty 32

2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của của công ty 32

2.2.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần Thương Mại Phú Thọ 35

2.2.2.1. Tình hình tài sản cố định của công ty 35

2.2.2.2. Cơ cấu TSCĐ 37

2.3. Các biện pháp mà Công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định những năm gần đây. 43

2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng hiệu sử dụng vốn cố định của công ty 44

2.4.1. Ưu điểm trong việc tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 44

2.4.2. Những tồn tại trong việc sử dụng vốn cố định của công ty 45

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 46

CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI PHÚ THỌ 48

3.1. Dự báo các yếu tố môi trường có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Cổ phần Thương mại Miền núi Phú Thọ. 48

3.2. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Thương mại Miền núi Phú Thọ năm 2006 – 2010 49

3.3. Mục tiêu của công ty Cổ phần Thương mại Miền Núi Phú Thọ 52

3.4. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Thương Mại Miền núi Phú Thọ 54

3.4.1. Hoàn thiện bộ máy quản trị 54

3.4.2. Nâng cao trình độ của người lao động 55

3.4.3. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch 56

3.5. Một số kiến nghị 58

Kết luận 60

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ưu ý vấn đề đó là hiện tượng buôn bán “ ngược” đó là tình trạng một số cá nhân và tổ chức thực hiện việc buồn bán hàng hoá thuộc dạng chính sách được ưu đãi xuống vùng điều kiện tốt hơn để hưởng chênh lệch do đó cần có những biện pháp từ phía công ty giảm thiểu điều này.
Ngoài ra các mặt hành kinh doanh chính công ty trước đây, hiện nay công ty đây mạnh phát triển kinh doanh một số lĩnh vực khác như kinh doanh xăng dầu, kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà nghỉ khách sạn, du lịch tuy nhiên chúng vần chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh doanh của công ty, vì vậy đối thủ cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp hoạt chuyên trong lĩnh vực này. Tuy nhiên công ty lại có lọi thế về đất đai trước đây về ví trí đẹp và thuận lợi trên các huyện mà công ty kinh doanh hay gần nơi du lịch.
2.1.1.3. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
Tình hình áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ nói chung và của Công ty cổ phần Thương Mại miền núi Phú Thọ nói riêng là rất thấp. Một phần do đặc thù tỉnh vùng chậm phát triển, một vì tác phong chậm chuyển đổi của doanh nghiệp thiếu sự thích nghi kịp thời với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật. Với đặc thù là một doanh nghiệp thương mại tuy nhiên trang thiết bị hiện đại dùng trong các văn phòng còn rất ít và cũ làm năng xuất lao động thấp thường dẫn tới sai sót từ đó xuất hiện những tiêu cực không đáng có. Ngoài ra hế thống phương tiện vận chuyển của công ty không thiếu mà còn chậm chuyển đổi. Các phương tiện chyên chở thường thì quá cũ nát không đáp ứng được nhu cầu chuyên chở đặc biệt là những xe chuyên dụng như xetéc dùng chở xăng dầu.
Có thể nói việc áp dụng khoa học kĩ thuật ở công ty là còn hết sức hạn cần có những biện pháp đẩy mạnh áp dụng những phương tiện hiện đại cũng như cách thức quản lý mới làm tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1.4. Tình hình kinh tế Tỉnh Phú Thọ
Thời gian qua, nền kinh tế Phú Thọ phát triển đúng hướng, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. GDP tăng bình quân đạt 8,4% năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước là 6,7%.
Về GDP/người, Phú Thọ đứng thứ 3 trong số các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ; đứng thứ 34 trong 61 tỉnh, thành của cả nước. Về GDP công nghiệp/người, Phú Thọ đứng thứ 3 trong số các tỉnh trung du miền núi Bắc bộ; đứng thứ 10 trong 61 tỉnh, thành của cả nước. Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển cơ bản đúng hướng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Năm 2006, GDP ngành công nghiệp xây dựng chiếm 39,8%, dịch vụ 35,7%, nông, lâm nghiệp 24,5% (cơ cấu tưng ứng năm 2000 là 36,5%, 33,6% và 29,9%). Sản xuất công nghiệp có những bước phát triển đáng kể, đã đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 15,1% (toàn quốc 12,2%), trong đó công nghiệp trung ương tăng 10,5%, công nghiệp địa phương tăng 16,9%, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 32,2%.Các ngành công nghiệp mũi nhọn tiếp tục phát triển khá, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng. Một số doanh nghiệp được tổ chức sắp xếp lại, đầu tư chiều sâu, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, được thị trường chấp nhận, như gạch CMC, bia Henninger, que hàn, giầy thể thao...
Đây là những tiền đề giúp Tỉnh tiếp tục phát triển mạnh trong những năm tói. Hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ đề ra.
2.1.2. Môi trường bên trong của công ty
2.1.2.1. Về bộ máy quản trị
Đối với cấp quản trị có sự phân cấp rõ ràng trong việc chịu trách nhiệm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.
Với ban giám đốc có nhiệm vụ ra các quyết định cũng như lập kế hoạch sử dụng tài sản cố định trong thời gian dài
Đối với các phòng ban
Phòng kế toán tài chính chịu trách nhiệm công tác thu thập, thống kê các số liệu về tình hình sử dụng tài sản cố định việc tăng giảm cùng những biến động của tài sản cố định trong công ty để cho cấp trên ra các quyết định một cách chính xác và nhanh chính
Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm kiểm tra giám sát từ đó có những kiến nghị lên cấp trên nhằm đưa ra đường lối phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định của công ty.
Phòng tổ chức hành chính có trách nhiệm nên kế hoạch thực hiện các kế hoạch của cấp trên về công tác sử dụng vốn cố định và dự trù nguồn kinh phí cần có và việc huy động các nguồn vốn để thực hiện các công tác đó
Đối từng cửa hàng chịu trách đối với từng khối tài sản mà minh quản lý đồng thời thực hiện công tác kiểm tra giám sát từng loại tài sản đó cùng với đó là tư vấn cho cấp trên những thiếu sót hạn chế trong công tác sử dụng tài sản cố định ở từng cấp cơ sở.
Mọi thành viên trong bộ máy quản trị của công ty cần nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty.
2.1.2.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Cho đến hết 31/08/2006 công ty có tất cả 105 lao động trong đó khối văn phòng công ty có 18 lao động chiếm 17%, khối cửa hàng thương mại có 69 lao động chiếm 65,7 % và xí nghiệp sản xuất muối Iốt là 18 lao động chiếm 17,1%. Trong đó trình đó số người có trình độ cao đẳng và đại học là 30 người và trình độ trung cấp là 45 người và lao động phổ thông là 30 người.
Cơ cấu lao động của công ty thể hiện rõ qua biểu đổ dưới đây
Hình 2. 1: Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ
Một số nhận xét chung về lao động của công ty cổ phần Thương mại miền Núi Phú Thọ.
Về ưu điểm công ty có một đội ngũ nhân viên khá lớn tuy giảm nhiều so với trước khi cổ phần hoá do chủ chương của công ty cắt giảm nhân công (giảm 47%), đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm và lành nghề tâm huyết với công việc, nhiệt thành trong công việc. Điều đó đã tạo nên sự phát triển của doanh nghiệp trong thời gian qua cũng như nền tảng giúp doanh nghiệp phát triển vững chắc trong thời gian tới.
Nhược điểm mặc dù có đội ngũ lao động tương đối đông đảo tuy nhiên trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lao động trong công ty là chưa cao. Lao động có trình độ cao đẳng đại học là 30 người chiếm 29 % và phần lớn trong số này là những cán bộ được cử đi đào tạo chuyên tu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phần nào đó mới chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắt của doanh nghiệp. Số người có trình độ trên đại học về quản lý cũng như các lĩnh vực khác là không có cản trở lớn trong sự phát triển công ty nhất là đối với một doanh nghiệp lớn của tỉnh Phú Thọ.
Để bù đáp cho sự thiếu hụt về cán bộ có trình độ quản lý cũng như chuyên môn nghiệp vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình hàng năm công ty bỏ ra một số tiền lớn cử cán bộ cũng như công nhân viên đi học lớp nâng cao nghiệp vụ tay nghề. Việc cử cán bộ đi học mặt tích cực, vừa là mặt tiêu cực của doanh nghiệp ở chỗ: đã chú trọng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để lao động có thể đáp ứng được những công việc ...

 

taiminh

New Member
Re: [Free] Nâng cao hiệu quả dùng vốn cố định của công ty cổ phần thương mại miền núi Phú Thọ

ad cho mình xin link bài này nhe, mình cảm ưn xD
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh ngân hàng công thương Khu công nghiệ Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top