Download miễn phí Đề tài Kinh nghiệm phát triển của Singapore và bài học cho Việt Nam



Contents
Mở đầu 1
Phần I. Tổng quan về Singapore 2
1.1. Giới thiệu chung 2
1.2. Tình hình phát triển kinh tế 2
1.3. Các ngành kinh tế trọng điểm 3
Phần II. Kinh nghiệm phát triển của Singapore 7
2.1. Phát triển Ngoại thương 7
2.1.1. Kinh nghiệm của Chính phủ 7
2.1.1.1. Bộ máy quản lý thương mại Singapore 7
2.1.1.2. Chính sách ngoại thương của Singapore 8
2.1.2. Kinh nghiệm của doanh nhân 12
2.1.2. 1. Kinh nghiệm “ra biển lớn” của doanh nhân Singapore 12
2.1.2.2. Xác định rõ những rào cản khi mở rộng thị trường 12
2.1.2.3. Thành công và tăng trưởng nhờ trung thành với những gì mình biết 12
2.1.2.4. Kiểm soát sự lớn mạnh 13
2.2. Phát triển tài chính 13
2.2.1. Xây dựng hệ thống ngân hàng, trở thành trung tâm tài chính của châu Á 13
2.2.2. Hệ thống tiết kiệm bắt buộc 16
2.2.3. Bài học từ khủng hoảng tài chính châu Á 16
2.2.4. Mô hình công ty tài chính của nhà nước 17
Phần 3. Bài học cho Việt Nam 19
3.1. Một số điểm tương đồng cơ bản giữa Việt Nam và Singapore 19
3.2. Bài học cho Việt Nam 21
3.2.1. Phát triển tài chính 21
3.2.1.1. Hoạt động ngân hàng 21
3.2.1.2. Chính sách tài chính công 22
3.2.1.3. Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài chính khu vực 24
3.2.2. Chính sách phát triển ngoại thương. 24
3.2.2.1 Xây dựng chiến lược xuất khẩu hợp lý 24
3.2.2.2 Đầu tư cho xuất khẩu 25
3.2.2.3 Chính sách về tỷ giá hối đoái 27
3.2.2.4.Vấn đề mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại 28
Kết luận 30

Mở đầu
Các nước đang phát triển có đặc điểm chung về kinh tế, đó là mức sống thấp, tỷ lệ tích lũy thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất thấp và năng suất lao động thấp. Những đặc điểm này tạo thành một vòng tròn luẩn quẩn, tưởng như khó thoát ra được.
Trong quá trình tìm kiếm con đường phát triển, có những nước tiếp tục rơi vào trì trệ, phát triển thụt lùi, xã hội rối ren, như một số nước châu Phi hay Nam Á. Có những nước đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đưa đất nước thoát khỏi vòng luẩn quẩn, rút ngắn khoảng cách, thậm chí đuổi kịp các nước phát triển. Trong đó có Singapore.
Từ một nước thuộc địa, cùng kiệt nàn, thuộc thế giới thứ ba, Singapore đã phát triển trở thành con rồng châu Á và vươn lên hàng các nước phát triển trên thế giới. Với nhiều điểm tương đồng về điều kiện, bối cảnh lịch sử, vị trí địa lý… Singapore đáng là bài học để Việt Nam nghiên cứu trong quá trình định hướng con đường phát triển quốc gia.
Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần nghiên cứu mặt lý luận của vấn đề này, bằng những kiến thức được học từ môn Kinh tế phát triển, nhóm chúng tui xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Kinh nghiệm phát triển của Singapore và bài học cho Việt Nam”
Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích vận dụng kiến thức đã học, đưa ra những nhận định ban đầu về kinh nghiệm phát triển của Singapore và đề xuất một số bài học từ Singapore có thể vận dụng cho Việt Nam; đồng thời, góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho các thành viên trong nhóm, hoàn thành chương trình học tập môn Kinh tế vi mô tại trường Đại học Ngoại thương.
Để đạt được mục tiêu đó, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, mô hình hóa, so sánh tĩnh…
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, bố cục của đề tài bao gồm những nội dung sau:
Phần 1: Tổng quan về Singapore
Phần 2: Kinh nghiệm phát triển của Singapore
Phần 3: Bài học cho Việt Nam  
Phần I. Tổng quan về Singapore
1.1. Giới thiệu chung
Một mảnh đất vô danh tăm tối cuối bán đảo Mã lai buổi lập quốc, 45 năm trước, giờ đã vươn mình hoá thành Con Rồng kinh tế Singapore. Năm 1819, Singapore là vùng thuộc địa của Anh chuyên về mua bán, trao đổi hàng hóa. Năm 1963, Singapore gia nhập vào Liên bang Malaysia nhưng hai năm sau đã tách ra và trở thành một nước độc lập. Sau đó, Singapore đã phát triển thành một trong những quốc gia thịnh vượng nhất thế giới, trở thành đầu mối giao lưu thương mại quốc tế quan trọng (cảng biển Singapore là một trong những cảng biển có trọng tải lớn và tấp nập nhất thế giới). Thu nhập bình quân đầu người ở Singapore ngang tầm với các nước hàng đầu Châu Âu.


Hình ảnh của Singapore khi vừa mới được tự trị, năm 1960, được một tờ tạp chí mô tả thật ảm đạm, như một vũng nước tù đọng, cùng kiệt nàn và lạc hậu. Singapore gần như là một đảo quốc không có tài nguyên gi đáng giá, kể cả nước ngọt để uống và sinh hoạt cũng phải nhập khẩu, ngoài biển cả mênh mông nước mặn vây quanh.
Giờ đây, ai cũng phải công nhận rằng Singapore là một đất nước rất thành công trong phát triển kinh tế. Ngày nay, thu nhập bình quân đầu người của Singapore vượt trên con số 52.000 đô la Mỹ, xếp thứ 4 thế giới, với mức tăng bình quân đầu người gần 600 USD mỗi năm. Tốc độ phát triển đó đã đưa một nước Singapore thuộc các quốc gia kém phát triển, chỉ sau ba thập niên, vươn lên đứng trong những nước phát triển nhất.
Dù còn đó những lời bình khác nhau từ bên ngoài, thế giới phải công nhận họ là xứ sở trong lành. Theo nghĩa thực, đó là môi trường sạch sẽ và xanh tươi. Theo nghĩa rộng, đó là cuộc sống văn minh, kỹ cương và mức độ tham nhũng xếp loại thấp nhất thế giới. Ở đây, một nước Singapore nhiều dân tộc (Hoa, Ấn, Mã lai), nhiều tôn giáo (Khổng giáo, Thiên chúa giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo), nhưng xã hội ổn định, mọi người cùng tồn tại bên nhau và cùng đưa đất nước phát triển nhanh trở thành Con Rồng châu Á, đạt những tiêu chí sống - tuổi thọ và thu nhập - hàng đầu thế giới.
1.2. Tình hình phát triển kinh tế
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

van_vo

New Member
Re: [Free] Kinh nghiệm phát triển của Singapore và bài học cho Việt Nam

ad gửi giúp m tài liệu này với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái ở Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển dịch vụ Logistics tại Singapore bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh tại một số nước và bài học cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA Khoa học kỹ thuật 0
M Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, kh Luận văn Kinh tế 0
H Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế nhà n Luận văn Kinh tế 0
D Kinh nghiệm phát triển công nghiệp điện tử ở Châu Á Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top