katty_blog

New Member
Download Luận văn Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI đẦU . 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN đỀCHUNG VỀVIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN . 3
1.1. Lược sửvềsựhình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân. 3
1.1.1. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtừnăm 1945 đến năm 1954 . 3
1.1.2. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtừnăm 1960 đến năm 1980 . 5
1.1.3. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtưnăm 1980 đến năm 1992 . 6
1.1.4. Viện kiểm sát nhân dân thời kỳtừnăm 1992 đến nay. 7
1.2. Những vấn đềchung vềViện kiểm sát nhân dân. 9
1.2.1. Sựcần thiết của Viện kiểm sát nhân dân trong Bộmáy nhà nước . 9
1.2.2. Mô hình và quan điểm của một sốquốc gia, một sốhọc giảvề
tổchức cơquan kiểm sát trong Bộmáy nhà nước. 11
1.2.2.1. Mô hình tổchức cơquan kiểm sát của một sốquốc gia . 11
1.2.2.2. Quan điểm của một sốhọc giảvềtổchức cơquan kiểm sát . 13
1.2.3. Vịtrí pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân . 15
1.2.3.1. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới Quốc hội. 17
1.2.3.2. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới Cơquan điều tra . 17
1.2.3.3. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới Tòa án . 19
1.2.3.4. Viện kiểm sát nhân dân trong mối quan hệvới chính quyền
địa phương. 20
1.2.4. Chức năng và nhiệm vụcủa Viện kiểm sát nhân dân . 21
1.2.4.1. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân . 21
1.2.4.2. Nhiệm vụcủa Viện kiểm sát nhân dân . 23
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ . 24
2.1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố. 24
2.1.1. Các vấn đềchung vềthực hành quyền công tốcủa Viện kiểm sát
nhân dân . 24
2.1.2. Ý nghĩa của chế định quyền công tốtrong tốtụng hình sự . 28
2.1.3. Nội dung thực hành quyền công tố . 29
2.1.3.1. Thực hành quyền công tốtrong giai đoạn khởi tốvà điều tra . 29
2.1.3.2. Thực hành quyền công tốtrong giai đoạn truy tố . 33
2.1.3.3. Thực hành quyền công tốtrong giai đoạn xét xử. 35
2.2. Kiểm sát các hoạt động tưpháp . 37
2.2.1. Khái niệm vềkiểm sát các hoạt động tưpháp . 37
2.2.2. Ý nghĩa của chế định kiểm sát các hoạt động tưpháp trong tốtụng
hình sự . 38
2.2.3. Nội dung thực hiện công tác kiểm sát tưpháp. 38
2.2.3.1. Kiểm sát khởi tốvà điều tra . 38
2.2.3.2. Kiểm sát xét xửcác vụán hình sự . 40
2.2.3.3 Kiểm sát thi hành án. 42
2.2.3.4. Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục
người chấp hành án phạt tù . 43
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐKIẾN NGHỊNHẰM
NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TRONG TỐTỤNG HÌNH SỰ . 48
3.1. đánh giá thực trạng hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong
những năm qua . 48
3.1.1. Thành tựu đạt được của ngành kiểm sát nhân dân trong những
năm qua . 48
3.1.2. Hạn chếcủa ngành kiểm sát nhân dân trong những năm qua. 49
3.2. Thực tiễn và một sốgiải pháp nhằm nâng cao vai trò của Viện kiểm
sát nhân dân trong tốtụng hình sự . 50
3.2.1. Giai đoạn khởi tố, điều tra . 50
3.2.1.1. Ưu điểm. 50
3.2.1.2. Khuyết điểm . 53
3.2.1.3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt đọng của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát
tưpháp trong giai đoạn khởi tố, điều tra . 57
3.2.2. Giai đoạn truy tố, xét xửcác vụán hình sự . 61
3.2.2.1. Ưu điểm. 61
3.2.2.2. Khuyết điểm . 63
3.2.2.3. . Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát
tưpháp trong giai đoạn truy tố, xét xửcác vụán hình sự . 65
3.2.3. Giai đoạn thi hành án . 69
3.2.3.1. Ưu điểm. 69
3.2.3.2. Khuyết điểm . 70
3.2.3.3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát
tưpháp trong giai đoạn thi hành án. 72
3.2.4. Giai đoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án phạt tù . 73
3.2.4.1. Ưu điểm. 73
3.2.4.2. Khuyết điểm . 74
3.2.4.3. Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân trong công tác thực hành quyền công tốvà kiểm sát
tưpháp trong giai đoạn tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người
chấp hành án phạt tù. 75
3.3. Một sốkiến nghịhoàn thiện những quy định của pháp luật góp
phần nâng cao vai trò của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành
quyền công tốvà kiểm sát các hoạt động tưpháp . 76
KẾT LUẬN . 85

Càng ngày càng có nội dung rộng hơn, phong phú hơn, bao
gồm Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan ñiều tra, cơ quan Thi hành án. Từ ñó có thể
ñưa ra một khái niệm chung về cơ quan tư pháp hình sự như sau: Các cơ quan tư
pháp ở Việt Nam là các cơ quan ñược thành lập, tổ chức theo những trình tự, thủ
tục luật ñịnh, trực tiếp và chịu trách nhiệm tiến hành thực hiện các hoạt ñộng tố
tụ ng hình sự, nhằm giải quyết các vụ án hình sự và thi hành án các quyết ñịnh,
bản án hình sự của Tòa án”. Các cơ quan này có sự phân công trách nhiệm trong
việc thực hiện quyền tư pháp, vừa bảo ñảm sự phối hợp, vừa bảo ñảm sự kiểm
tra, giám sát lẫn nhau, nhằm mục tiêu bảo ñảm cho các hoạt ñộng tư pháp hiệu
quả và khách quan1.
 Khái niệm về kiểm sát
“Kiểm sát” ñược hiểu là “việc kiểm tra và giám sát việc thực thi nhiệm vụ
trên thực tế”. Xuất phát từ vị trí, vai trò của Viện kiểm sát nhân dân như ñã trình
bày ở các phần trên ta thấy rằng khái niệm “kiểm sát” luôn gắn liền với chức
năng của Viện kiểm sát nhân dân. Công tác kiểm sát chính là phương diện, lĩnh
vực hoạt ñộng ñặc biệt thuộc chức năng của ngành kiểm sát nhằm mục ñích bảo
ñảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.
 Khái niệm về kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp
Trước hết, cần khẳng ñịnh rằng hoạt ñộng tư pháp phải do cơ quan tư pháp
tiến hành. Tuy nhiên, không phải tất cả các hoạt ñộng của cơ quan tư pháp ñều
ñược gọi là hoạt ñộng tư pháp. Xuất phát từ nghĩa rộng của khái niệm tư pháp, có
thể hiểu hoạt ñộng kiểm sát tư pháp là các hoạt ñộng liên quan ñến quá trình giải
quyết các tranh chấp nên có thể hiểu công tác kiểm sát hoạt ñộng tư pháp là kiểm
sát các hoạt ñộng chỉ trong phạm vị hoạt ñộng của Cơ quan ñiều tra (Công an),
Cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân), Cơ quan thi hành án (phòng Thi hành án, ñội
Thi hành án). Liên quan ñến quá trình giải quyết tranh chấp bao gồm các hoạt
ñộng ñiều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ về tranh chấp, hoạt ñộng khởi kiện, khởi
1
Phạm Hồng Hải, Quan niệm về cơ quan tư pháp và hoạt ñộng tư pháp, Tạp chí kiểm sát, số 8/2002.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 38
tố, truy tố; hay xét xử và thi hành án các phán quyết của Tòa án trong thực tiễn.
Cũng như các cơ quan Nhà nước khác, cơ quan tư pháp cũng có nhiều lĩnh vực
hoạt ñộng khác nhau. Bên cạnh hoạt ñộng kiểm sát tư pháp (ñiều tra, truy tố, xét
xử, thi hành án), mỗi cơ quan còn có lĩnh vực khác.
Từ việc trình bày trên có thể ñưa ra khái niệm chung về kiểm sát các hoạt
ñộng tư pháp: “kiểm sát các hoạt ñộng tư pháp là chức năng hiến ñịnh của Viện
kiểm sát nhân dân, có nội dung giám sát mọi hoạt ñộng của các cơ quan tư pháp
trong quá trình ñiều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự nhằm ñảm bảo cho
pháp luật tố tụng hình sự ñược thực hiện một cách nghiêm chỉnh, thống nhất”
2.2.2. Ý nghĩa của chế ñịnh kiểm sát tư pháp trong tố tụng hình sự
Ngành kiểm sát thực hiện chức năng giám sát việc chấp hành pháp luật, các
hoạt ñộng tư pháp, góp phần bảo ñảm cho pháp luật ñược chấp hành ngiêm chỉnh
và thống nhất (ðiều 137 – Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002). Xuất
phát từ chức năng, nhiệm vụ ñã nêu nên hoạt ñộng kiểm sát của cơ quan Viện
kiểm sát nhân dân sẽ ñảm bảo ñược tính chính xác, tính khách quan trong thi
hành pháp luật. Cụ thể là hoạt ñộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Viện kiểm
sát có trách nhiệm ñảm bảo cho các ñạo luật ñược Quốc hội thông qua và các văn
bản pháp luật của Nhà nước phải ñược chấp hành nghiêm chỉnh, triệt ñể; không
ñể xảy ra tình trạng tuỳ tiện trong thực thi pháp luật và quan trọng hơn là phải
ñảm bảo tất cả hành vi vi phạm pháp luật ñều phải ñược phát hiện kịp thời, xử lý
nghiêm minh; kiên quyết không ñể lọt tội phạm và không làm oan người vô tội.
2.2.3. Nội dung thực hiện công tác kiểm sát tư pháp
2.2.3.1. Kiểm sát khởi tố và ñiều tra
Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố vụ án
hình sự ñảm bảo mọi tội phạm ñều ñược phát hiện, không ñể lọt tội phạm, không
làm oan người vô tội (ðiều 12 – Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
và ðiều 109 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003). Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân
theo pháp luật ñảm bảo mọi tội phạm ñều phải phát hiện kịp thời và khởi tố ñiều
tra. Việc khởi tố phải có căn cứ và hợp pháp tức là phải có dấu hiệu tội phạm xảy
ra.
Khi Viện kiểm sát kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan tiến
hành tố tụng và có căn cứ thì Viện kiểm sát phải ra một trong các quyết ñịnh sau
ñây:
- Nếu quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan ñiều tra, Bộ ñội biên
phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công
an nhân dân, Quân ñội nhân dân ñược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ñộng
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Dương Tấn Viễn 39
ñiều tra không có căn cứ theo quy ñịnh tại ðiều 100 Bộ luật tố tụng hình sự 2003
thì Viện kiểm sát ra quyết ñịnh hủy bỏ quyết ñịnh khởi tố ñó.
- Nếu quyết ñịnh khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nêu trên không có
căn cứ thì Viện kiểm sát hủy bỏ quyết ñịnh và ra quyết ñịnh khởi tố vụ án.
- Trong trường hợp quyết ñịnh khởi tố vụ án của Tòa án không có căn cứ thì
Viện kiểm sát không có quyền hủy bỏ quyết ñịnh ñó, mà chỉ kháng nghị lên Tòa
án cấp trên.
Theo quy ñịnh tại ðiều 113 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003 và Luật tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 ñã quy ñịnh Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm
sát các hoạt ñộng tư pháp trong giai ñoạn ñiều tra thì Viện kiểm sát có nhiệm vụ
và quyền hạn sau ñây:
- Kiểm sát việc khởi tố và hoạt ñộng ñiều tra: kiểm sát các hoạt ñộng ñiều
tra là việc lập hồ sơ vụ án của Cơ quan ñiều tra. Viện kiểm sát xem xét Cơ quan
ñiều tra thực hiện các hoạt ñộng ñiều tra có ñúng quy ñịnh của Bộ luật tố tụng
hình sự 2003 hay không như về phân cấp ñiều tra từng loại vụ án, biện pháp ñiều
tra, trình từ thủ tục tiến hành, người ra quyết ñịnh tố tụng…Việc lập hồ sơ vụ án
của Cơ quan ñiều tra có gì sai xót về thủ tục tố tụng, ñể từ ñó có cơ sở thực hiện
quyền công tố tại (ðiều 112 – Bộ luật tố tụng hình sự 2003).
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng và
người tiến hành tố tụng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Tuontuon

New Member
Re: [Free] Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự

cho mình xin link với. Thank nhiều
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top