daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG
- NHẬT BẢN THỜI KÌ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) ................ 10
1.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ ĐÀNG TRONG, NHẬT BẢN TỪ GIỮA
THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII ...................................................... 10
1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử thế giới ........................................................... 10
1.1.2. Hoàn cảnh lịch sử Nhật Bản ....................................................... 12
1.1.3. Hoàn cảnh lịch sử Đàng Trong .................................................. 13
1.2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐẠI VIỆT - NHẬT BẢN TRƢỚC
NĂM 1558....................................................................................................... 18
Chƣơng 2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN
THỜI KÌ CÁC CHÚA NGUYỄN (1558 - 1777) ................................... 22
2.1. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN GIAI
ĐOẠN 1558 - 1635 ........................................................................................ 22
2.1.1. Chính sách của các chúa Nguyễn với thƣơng nhân Nhật Bản.... 22
2.1.2. Chính sách của chính quyền Nhật Bản với việc buôn bán ở
Đàng Trong .............................................................................. 28
2.1.3. Tình hình thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản .......................... 29
2.2. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN GIAI
ĐOẠN 1635 - 1777......................................................................................... 39
2.2.1. Chính sách đóng cửa của Nhật Bản năm 1635 ........................... 39
2.2.2. Tình hình thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thông qua
công ty VOC Hà Lan .................................................................. 42
2.2.3. Tình hình thƣơng mại Đàng Trong - Nhật Bản thông qua
thƣơng nhân Hoa Kiều ............................................................ 45
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG
MẠI ĐÀNG TRONG - NHẬT BẢN THỜI KÌ CÁC CHÚA NGUYỄN
(1558 - 1777) ................................................................................................. 52
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG -
NHẬT BẢN ................................................................................................... 52
3.1.1. Hoạt động thƣơng mại mang tính chất một chiều ...................... 52
3.1.2. Hoạt động thƣơng mại giai đoạn đầu phát triển hơn giai đoạn
sau ............................................................................................ 54
3.1.3. Hoạt động thƣơng mại nhằm mục đích trao đổi những mặt
hàng thiết yếu để phát triển kinh tế mỗi bên............................... 56
3.1.4. Thƣơng nhân Nhật Bản chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ với
thƣơng nhân nhiều nƣớc khác, nhất là thƣơng nhân Hoa Kiều. . 58
3.2. VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ĐÀNG TRONG -
NHẬT BẢN ................................................................................................... 60
3.2.1. Góp phần quan trọng phát triển nền kinh tế Đàng Trong........... 60
3.2.2. Góp phần hình thành và phát triển các thƣơng cảng và đô thị
ở Đàng Trong.............................................................................. 62
3.2.3. Góp phần thúc đẩy giao lƣu văn hóa .......................................... 63
3.2.4. Đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong giai
đoạn sau ...................................................................................... 67
KẾT LUẬN .................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 72
PHỤ LỤC....................................................................................................... 77
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam, quan hệ giữa Việt Nam - Nhật
Bản có một vị trí đáng kể, trong đó quan hệ thƣơng mại giữa Đàng Trong và
Nhật Bản thời kỳ các chúa Nguyễn (1558 - 1777) trở thành nền tảng, đã và
đang góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi bên.
Vùng đất Đàng Trong thế kỷ XV trở về trƣớc là nơi xa xôi, đất đai cằn
cỗi, giặc giã luôn nổi lên quấy rối biên cƣơng Đại Việt nhƣng khi Nguyễn
Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa (1558), lập ra xứ Đàng Trong đã đánh một dấu
mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc. Từ đây, Nguyễn Hoàng và các chúa
Nguyễn sau đó đã có những bƣớc đi đúng đắn, sáng tạo và hiệu quả, làm thay
đổi bộ mặt vùng đất Đàng Trong. Các chúa Nguyễn luôn chăm lo tới sản xuất
nông nghiệp, khuyến khích phát triển thủ công và đặc biệt là tƣ duy mới mẻ
đƣa vùng đất Đàng Trong phát triển hƣớng biển. Nhận thấy vị trí thuận lợi
của vùng đất Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã kêu gọi thƣơng nhân các nƣớc
tới buôn bán, lập phố phƣờng, tạo nên hệ thống các đô thị sầm uất nhƣ Hội
An, Thanh Hà, Nƣớc Mặn, Thị Nại... Đây là thời kỳ kinh tế thƣơng mại Đàng
Trong phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển ấy có sự góp mặt của thƣơng nhân và
mối giao lƣu thƣơng mại giữa Đàng Trong với nhiều quốc gia trong khu vực
và trên thế giới, trong đó có Nhật Bản. Quan hệ giao lƣu thƣơng mại Đàng
Trong với Nhật Bản thời kỳ này phát triển mạnh mẽ, sôi động, góp phần to
lớn làm nên sự hƣng thịnh của vùng đất Đàng Trong lúc bấy giờ.
Cơ sở của mối quan hệ Đàng Trong với Nhật Bản đã có từ lâu đời trƣớc
đó, nhất là từ thế kỷ XVI trở đi, khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận
Quảng (1558) đã có những biện pháp phát triển thƣơng nghiệp ở Đàng Trong.
Đồng thời, ông cùng các vị chúa kế tiếp cũng đã từng bƣớc tạo mọi điều kiện

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay Luận văn Kinh tế 0
T Các giải pháp phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước Bắc Phi đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
H Mối quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Công nghệ thông tin 0
T Quan hệ thương mại, đầu tư Pháp – Việt thực trạng và triển vọng Công nghệ thông tin 0
M Một số giải pháp nhằm thúc đăy mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN Luận văn Kinh tế 3
H Ngân hàng thương mại - Chức năng và mối quan hệ với ngân hàng trung ương Luận văn Kinh tế 2
S Tổng quan về hệ thống thông tin (HTTT) của ngân hàng công thương Việt Nam (NHCTVN) Luận văn Kinh tế 0
T Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp Luận văn Kinh tế 2
K Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung quốc. thực trạng và triển vọng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top