tinhmy

New Member
Download miễn phí Đề án Lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phất đối với nền kinh tế Việt Nam



MỤC LỤC
Phần I: Lời mở đầu
Phần II : Nội dung
Chương I: Tổng quan về lạm phát
1.1 Lạm phát
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại lạm phát
1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát
1.2.1 Cung ứng tiền và lạm phát
1.2.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát
1.2.2.1 Lạm phát cầu kéo
1.2.2.2 Lạm phát chi phí đẩy
1.2.3 Lạm phát do thâm hụt ngân sách
1.2.4 Lạm phát do thâm hụt ngân sách
1.3 Tác động của lạm phát
1.3.1 Lạm phát và lãi suất
1.3.2 Lạm phát và thu nhập thực tế
1.3.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng
1.3.4 Lạm phát và nợ quốc gia
Chương II: Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
2.1 Giai đoạn 1986-1993
2.1.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát
2.1.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này
2.1.2.1 Chính sách tiền tệ
2.1.2.2 Chính sách tài chính
2.2 Giai đoạn 1994-1998
2.2.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát
2.2.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này
2.3 Giai đoạn 1999 đến nay
2.3.1 Giai đoạn 1999-2001
2.3.1.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát
2.3.1.2 Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầng lớp dân cư(tăng cầu)
2.3.1.3 Những biện pháp tăng cường đầu tư, dẩy mạnh sản xuất kinh doanh(tăng mức cung hàng hóa và dịch vụ )
2.3.2 Giai đoạn 2002 đến nay
2.4 Đánh giá tình hình kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
2.4.1 Những thành công
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Chương III: Giải pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam
3.1 Phương hướng và biện pháp khắc phục , kiểm soát lạm phát
3.2 Một số giải pháp góp phần kiềm chế và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
PHẦN III: Kết luận
PHẦN IV: Tài liệu tham khảo


Phần II : Nội dung
Chương I: Tổng quan về lạm phát
1.1 Lạm phát
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại lạm phát
1.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát
1.2.1 Cung ứng tiền và lạm phát
1.2.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát
1.2.2.1 Lạm phát cầu kéo
1.2.2.2 Lạm phát chi phí đẩy
1.2.3 Lạm phát do thâm hụt ngân sách
1.2.4 Lạm phát do thâm hụt ngân sách
1.3 Tác động của lạm phát
1.3.1 Lạm phát và lãi suất
1.3.2 Lạm phát và thu nhập thực tế
1.3.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng
1.3.4 Lạm phát và nợ quốc gia
Chương II: Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
2.1 Giai đoạn 1986-1993
2.1.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát
2.1.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này
2.1.2.1 Chính sách tiền tệ
2.1.2.2 Chính sách tài chính
2.2 Giai đoạn 1994-1998
2.2.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát
2.2.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này
2.3 Giai đoạn 1999 đến nay
2.3.1 Giai đoạn 1999-2001
2.3.1.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát
2.3.1.2 Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầng lớp dân cư(tăng cầu)
2.3.1.3 Những biện pháp tăng cường đầu tư, dẩy mạnh sản xuất kinh doanh(tăng mức cung hàng hóa và dịch vụ )
2.3.2 Giai đoạn 2002 đến nay
2.4 Đánh giá tình hình kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
2.4.1 Những thành công
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Chương III: Giải pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam
3.1 Phương hướng và biện pháp khắc phục , kiểm soát lạm phát
3.2 Một số giải pháp góp phần kiềm chế và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
PHẦN III: Kết luận
PHẦN IV: Tài liệu tham khảo
LẠM PHÁT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHẤT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU

Trong các thông tin về kinh tế mà bạn thu nhận được hàng ngày, thường có thông tin giá cả hàng hóa và dịch vụ trong tháng này tăng lên là bao nhiêu,và đến cuối mỗi năm bên cạnh các chỉ tiêu kinh tế như tỉ lệ tăng trưởng GDP,bạn còn nghe thấy người ta thông báo tỉ lệ lạm phát trong năm là bao nhiêu , đồng thới trong cácc mục tiêu kinh tế đề ra cho năm tới bao giờ cũng có mục tiêu về tỉ lệ lạm phát . Như vây, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô, đã trở thànhmối quan tâm lớn của mọi người từ các quan chức cao cấp đến những người dân thường. Việc kiểm soát lạm phát như thế nào là vấn đề hàng đầu trong các cuộc tranh luận về chính sách kinh tế .
Dân chúng khi thấy giá cả các hàng hóa và dịch vụ trong nước tăng lên, họ gọi đó là lạm phát , nhờ có tín hiệu này mà dân chúng điều chỉnh hành vi tiêu dùng của mình.
Vậy lạm phát là gì? Do đâu mà có lạm phát ? tại sao mọi người lại quan tâm nhiều đến lạm phát ? Trong đề án này tui xin trình bày những hiểu biết của minh về vấn đề này.
Với những tầm quan trọng như vậy thì ở Việt Nam vấn đề lạm phát được quan tâm như thế nào? Thực trạng lạm phát nước ta trong những năm vừa qua ra sao? Chính phủ đã thức hiện các chính sách gì để kiểm soát lạm phát ?đây cũng là vấn đề tui trình bày trong đề án.
Để trả lời những câu hỏi trên , tui nghiên cứu theo mô hình lý thuyết, thông qua những kiến thức đã được học về môn Lý thuyết tài chính -tiền tệ , tham khảo tài liệu của các tác giả viết đề tài có liên quan đến vấn đề này.Tứ những lý thuyết cơ bản đó,tui ứng dụng vào thực tế Việt Nam để phân tích , tìm hiểu vấn đề lạm phát ở Việt Nam .
Vì giới hạn của một đề án môn học nên trong đề án này tui chỉ nghiên cứu một cách chung nhất về lạm phát và vấn đề lạm phát ở Việt Nam , không có điều kiện đi sâu vào phân tích một số cuộc lạm phát điển hình trên thế giới như lạm phát ở Đức năm 1922. Và cũng không có điều kiện để đi sâu hơn về các vấn đề khác liên quan đến lạm phát vì lạm phát là một vấn đề kinh tế vĩ mô nên tác động của nó là rất rộng, trong dề án này tui chỉ nghiên cứu những tác động chính.
Để giả quyết vấn đề , tui chia đề án thành bốn phần :
Phần I : Lời mở đầu
Phần II: Nội dung
Đây là phần chính của dề án, kết cấu của phần này gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về lạm phát
Trong chương này , tui trình bày những vấn đề mang tính chất lý thuyết về lạm phát để trả lời những câu hỏi đã đặt ra là lạm phát là gì ? Do đâu mà có lạm phát ? tại sao người ta quan tâm nhiều đến lạm phát ?
Chương II: Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
Trong chương này, tui trình bày thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Để tiện nghiên cứu tui chia nhỏ giai đoạn này thành các thời kỳ nhỏ hơn: từ 1986 đến 1993, từ 1994 đến 1998, từ 1999 đến nay. Trong từng thời kỳ tui đều phân tích tình hình kinh tế , tình hình lạm phát , nguyên nhân gây ra lạm phát và các chính sách của Chính phủ nhằm kiểm soát lạm phát ứng với từng thời kỳ .Đồng thời cuối chương tui còn đánh giá những thành công và những hạn chế trong vấn đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam .
Chương III : Một số biện pháp nhằm kiềm chế và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
Trong chương này , tui trình bày một số giải pháp chung để góp phần kiểm soát và khắc phục lạm phát , sau đó là một vài ý kiến đối với biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam .
Phần III: Kết luận
Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo
Cuối cùng, tui xin Thank cô giáo Phan Thị Hạnh đã giúp đỡ tui viết đề án này.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

halongnurisahin

New Member
Re: Đề án Lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phất đối với nền kinh tế Việt Nam

giúp em down cái này với ạ
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phất đối với nền kinh tế Việt Nam

link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 

halongnurisahin

New Member
Re: [Free] Lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phất đối với nền kinh tế Việt Nam

giúp e down tài liệu này vs ạ:
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top