Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

VƢỜN TỈNH BẾN TRE
Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 9
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 10
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 10
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................... 11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 14
6. Cấu trúc của luận văn.................................................................................. 15
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
MIỆT VƢỜN...................................................................................................... 16
1.1. Cơ sở lí luận................................................................................................. 16
1.1.1. Khái niệm ............................................................................................... 16
1.1.2. Nguyên tắc phát triển.............................................................................. 25
1.1.3 Các điều kiện phát triển .......................................................................... 26
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 29
1.2.1. Tình hình chung ...................................................................................... 29
1.2.2. Tình hình phát triển của DLSTMT của một số tỉnh lân cận................... 31
1.2.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................... 36
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI MIỆT
VƢỜN Ở BẾN TRE ............................................................................................ 38
2.1. Giới thiệu khái quát tỉnh Bến Tre............................................................. 38
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................... 38
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội........................................................................ 44
2.2. Các điều kiện phát triển DLSTMV tỉnh Bến Tre.................................... 47
2.2.1. Thị trường và nhu cầu của khách............................................................ 47
2.2.2. Tài nguyên du lịch .................................................................................. 50
2.2.3. Khả năng cung ứng các dịch vụ du lịch.................................................. 56
2.2.4. Chính sách phát triển du lịch .................................................................. 57
2.2.5. Năng lực cộng đồng................................................................................ 59
2.2.6. Công tác xúc tiến, quảng bá.................................................................... 61
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái miệt vƣờn tỉnh BếnTre ............. 63
2.3.1. Các sản phẩm du lịch ............................................................................... 63
2.3.2. Doanh thu từ du lịch sinh thái miệt vườn tiêu biểu.................................. 65
2.3.3. Lao động tại một số điểm du lịch sinh thái miệt vườn tiêu biểu.............. 70
2.4. Đánh giá tác động của hoạt động DLSTMV ở Bến Tre ........................... 71
2.4.1. Tác động tới môi trường........................................................................... 71
2.4.2. Tác động tới công tác bảo tồn .................................................................. 73
2.4.3. Tác động tới cộng đồng địa phương ........................................................ 73
2.5. Đánh giá chung về thực trạng DLSTMV Bến Tre.................................... 75
2.5.1. Điểm mạnh (Strength).............................................................................. 75
2.5.2. Điểm yếu (Weakness) .............................................................................. 77
2.5.3. Cơ hội (Opportunity)................................................................................ 78
2.5.4. Thách thức (Threat).................................................................................. 79
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI MIỆT VƢỜN Ở TỈNH BẾN TRE......................................................... 82
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch miệt vƣờn ở tỉnh Bến Tre........................ 82
3.1.1. Định hướng khách du lịch............................................................................82
3.1.2. Định hướng loại hình và sản phẩm du lịch..................................................83
3.1.3. Định hướng phát triển tuyến du lịch........................................................... 84
3.1.4. Định hướng liên kết, quản lý về du lịch ...................................................... 86
3.2.Giải pháp phát triển du lịch miệt vƣờn ở tỉnh Bến Tre ............................ 88
3.2.1. Giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch ................................. 88
3.2.2. Giải pháp về đầu tư phát triển du lịch ...................................................... 89
3.2.3. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng....................................................... 91
3.2.4. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch........................... 92
3.2.5. Giải pháp về quản lý ................................................................................ 94
3.2.6. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá du lịch sinh thái miệt vườn................... 95
3.2.7. Giải pháp về liên kết và hỗ trợ phát triển du lịch................................... 105
3.3. Một số kiến nghị............................................................................................ 106
3.3.1. Đối với cơ quan trung ương..................................................................... 106
3.3.2. Đối với Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến Tre........................... 106
3.3.3. Bộ Giao thông – Vận tải......................................................................... 107
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Du lịch nói chung và du lịch sinh thái (DLST) nói riêng ngày càng khẳng định
được vị thế của mình trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc
gia. Chính vì thế, khoảng hai thập kỉ gần đây, du lịch (đặc biệt DLST) được
nhiều quốc gia, lãnh thổ chú ý vì đó là ngành phát triển dựa vào thiên nhiên, bảo
tồn tự nhiên, bảo tồn văn hóa bản địa, đặc biệt có khả năng nhanh chóng cải
thiện cuộc sống của cộng đồng địa phương góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội
phát triển.
Tại Việt Nam, một trong những loại hình du lịch đang ngày càng phát triển
mạnh mẽ và thu hút du khách trong nước và ngoài nước - đó là loại hình du lịch
sinh thái. Du lịch sinh thái được xem như một giải pháp hữu hiệu để bảo vệ
môi trường sinh thái hướng tới sự phát triển bền vững thông qua quá trình làm
giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên, phục vụ nhu cầu của du khách, của
người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thái.
Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, một tuyến điểm du
lịch sinh thái và văn hóa hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ nằm tiếp giáp với biển
Đông, có bờ biển dài 60 km. Phía bắc giáp Tiền Giang, phía tây và tây nam giáp
Vĩnh Long, phía nam giáp Trà Vinh. Thị xã Bến Tre cách Thành phố Hồ Chí
Minh 85 km.
Bến Tre có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch sinh thái miệt vườn như: môi
trường sinh thái trong lành với khí hậu hài hòa, hệ thống sông nước, những miệt
vườn cây trái rộng lớn và kênh rạch chằng chịt tạo nên tiềm năng du lịch sinh
thái mang đậm tính văn hóa miệt vườn Nam Bộ.
Thực tế cho thấy, hoạt động DLSTMV đã xuất hiện ở một số địa bàn trong tỉnh
và đã có một số thành công nhất định. Những sản phẩm du lịch sinh thái miệt
vườn ở Bến Tre tuy có phát triển nhưng còn hạn chế và chưa thật sự tương xứng
với tiềm năng vốn có của mình. Trong mấy năm gần đây loại hình này chưa có
sự thay đổi đột phá cả về hình thức lẫn nội dung và đã xuất hiện một số ảnh
10
hưởng tiêu cực: sản phẩm du lịch còn đơn điệu, cảnh quan tự nhiên bị phá vỡ, ô
nhiễm môi trường, quản lý yếu kém mạnh ai nấy làm, ...
Trong khi đó, địa phương đặt ra cho ngành du lịch Bến Tre một trách nhiệm to
lớn là làm thế nào để du lịch sinh thái miệt vườn thật sự trở thành thế mạnh và
là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bến Tre. Loại hình du lịch sinh thái miệt
vườn muốn tồn tại và phát triển bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế lâu dài rất
cần có sự quy hoạch, khai thác, sử dụng và bảo vệ một cách hợp lý bởi tính
nhạy cảm của nó trong quá trình khai thác và sử dụng. Thế nên, việc phát triển
du lịch sinh thái miệt vườn Bến Tre mang một phong cách riêng. Đa dạng hóa
các sản phẩm du lịch để đáp ứng nhu cầu cũng với mục đích để từng bước cải
thiện và phục vụ đời sống nhân dân như: sinh hoạt, ăn uống, dinh dưỡng, tăng
cường sức khỏe và góp phần vào việc vui chơi, giải trí…
Do vậy, người viết đã chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái
miệt vườn tỉnh Bến Tre”để làm luận văn tốt nghiệp. Bằng sự nỗ lực học tập,
nghiên cứu để góp phần phát triển du lịch sinh thái miệt vườn một cách bền
vững ở Bến Tre.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Góp phần phát triển du lịch sinh thái nói chung, du lịch sinh thái miệt vườn nói
riêng một cách bền vững ở Bến Tre.
2.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch sinh thái và du lịch sinh thái
miệt vườn.
- Điều tra khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ cho việc đánh giá tiềm năng và
hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái miệt vườn tại Bến Tre.
- Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn của
Bến Tre.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là du lịch sinh thái miệt vườn.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu của luận văn trong phạm vi tỉnh Bến Tre, tập trung tại
các điểm du lịch sinh thái miệt vườn tiêu biểu của tỉnh Bến Tre: điểm du lịch
sinh thái miệt vườn Lan Vương, điểm du lịch sinh thái miệt vườn Dừa Xanh
Nam Bộ thuộc xã Phú Nhuận, TP. Bến Tre và điểm du lịch sinh thái miệt vườn
Cồn Phụng thuộc xã Tân Thanh, huyện Châu Thành, Bến Tre.
- Thời gian nghiên cứu: Các số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển
du lịch miệt vườn ở Bến Tre từ năm 2009 trở lại đây. Bên cạnh đó, tác giả cũng
cố gắng nắm bắt kịp thời hiện trạng và định hướng phát triển trong tương lai của
ngành du lịch Bến Tre.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa
gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền
vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Du lịch sinh thái hình
thành và phát triển ở nhiều nước trên thế giới từ những thập niên 80, 90 của thế
kỷ trước. Định nghĩa về DLST lần đầu tiên được Hector Ceballos – Lascurain
nêu vào năm 1987 như sau: “Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự
nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan
với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa được khám
phá” [21, tr.8].
Loại hình này cũng thuộc một trong 5 hình thức của du lịch nông thôn như:
- Du lịch sinh thái, quan tâm tới việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên cũng như phúc
lợi, giá trị văn hóa của người dân địa phương.
- Du lịch tự nhiên mang tính giải trí.
- Du lịch văn hóa, quan tâm tới văn hóa, lịch sử và khảo cổ của địa phương.
- Du lịch làng xã, trong đó du khách được hòa mình vào cuộc sống làng xã và
dân làng được hưởng các lợi ích kinh tế do các hoạt động du lịch mang lại.
Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch xác định vị trí quan trọng trong chiến lược phát
triển du lịch sinh thái miệt vườn của Bến Tre và đồng bằng sông Cửu Long, từ
đó có kế hoạch hỗ trợ về vốn và các chính sách ưu tiên thuận lợi phát triển hạ
tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất, chiến lược phát triển sản phẩm, cũng như Bến Tre
về công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch và đào tạo nguồn
nhân lực.
Bên cạnh đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tạo điều kiện, hỗ trợ Bến Tre
trong việc phối kết hợp với các tỉnh lân cận trong khu vực (TP. HCM, Cần
Thơ,Tiền Giang, Vĩnh Long và Trà Vinh) thực hiện chương trình phát triển du
lịch liên vùng, đóng góp vào việc phát triển KT – XH và nâng cao đời sống
người dân, cải thiện năng lực cạnh tranh của khu vực nói chung và từng địa
phương nói riêng.
3.3.3. Bộ Giao thông – Vận tải
Bộ Giao thông Vận tải lập dự án và tranh thủ nguồn vốn thực hiện các dự án
tỉnh lộ; đầu tư các dự án hạ tầng xã hội tác động phát triển du lịch. Quy hoạch
bến xe, bến đò đưa đón khách du lịch. Kiểm tra, xử lý các phương tiện vận tải
thủy, bộ, bến đỗ phương tiện vận chuyển khách du lịch đảm bảo an toàn cho du
khách.
Hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ thi công các hạng mục quan trọng như tiến tới việc
nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 57 và tăng cường khả năng kết nối với Vĩnh Long,
Trà Vinh nhằm tăng cường khả năng phối hợp, tiến tới phát triển thịnh vượng
chung của dải duyên hải đông bắc đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2015, Bến Tre xác định du lịch sinh thái miệt vườn là tiền đề hết sức quan
trọng, là giai đoạn bản lề cho phát triển trong các năm tiếp theo, đồng thời đây
là bước khởi đầu cho sự nghiệp phát triển du lịch bền vững trên cơ sở khai thác
có hiệu quả tiềm năng và tài nguyên với sự quản lý khai thác bảo vệ môi trường
theo kế hoạch.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng, đánh giá hoạt động du lịch sinh thái miệt vườn
ở chương 2. Chương 3 đã đưa ra các giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng, giải
pháp về tổ chức quản lý, về xúc tiến quảng bá, về liên kết, hợp tác… để khắc
phục những điểm yếu và để phát triển du lịch sinh thái miệt vườn ở Bến Tre.
Bên cạnh các giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn ở Bến Tre, chương
3 còn trình bày một số kiến nghị với Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến
Tre, Bộ Giao thông – vận tải để hoạt động du lịch sinh thái miệt vườn ở Bến Tre
mang lại hiệu quả cao hơn nữa.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Biển Tỉnh Cà Mau Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top