Link tải miễn phí Luận văn:Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
5. Mẫu khảo sát.................................................................................................... 3
6. Vấn đề nghiên cứu ........................................................................................... 3
7. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 3
8. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 4
9. Kết cấu luận văn .............................................................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI ......... Error! Bookmark not defined.

1.1. Một số vấn đề lý luận về tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoàiError! Bookmark not def
1.1.1. Khái niệm ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc trưng ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Vai trò ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN hoạt động
trong lĩnh vực BVMT nói riêng ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. QLNN và đặc điểm của QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong
lĩnh vực BVMT ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Vai trò QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN hoạt
động trong lĩnh vực BVMT nói riêng .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nội dung QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN
hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói riêng ........... Error! Bookmark not defined.
* Kết luận chƣơng 1 .............................................. Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH
VỰC BVMT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY .............. Error! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trong lĩnh
vực BVMT ở nƣớc ta hiện nay ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của các TCPCP hoạt động
trong lĩnh vực BVMT trên thế giới ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Lịch sử hình thành và đặc trưng các tổ chức phi chính phủ hoạt động
trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trong lĩnh
vực BVMT ở Việt Nam ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Công tác QLNN đối với các TCPCPNN nói chung và các TCPCPNN
hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói riêng ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Xây dựng tổ chức bộ máy QLNN ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động của
các TCPCPNN nói chung và TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT nói
riêng ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tổ chức thực hiện QLNN về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử lý các TCPCPNN hoạt
động trong lĩnh vực BVMT .................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá thực trạng QLNN đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc

ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nƣớc ta hiện nayError! Bookmark not defined.

2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân của những kết quảError! Bookmark not d

2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chếError! Bookmark n
* Kết luận chƣơng 2 .............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN ĐỐI VỚI CÁC TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC BVMT Ở
NƢỚC TA HIỆN NAY ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Dự báo xu thế phát triển của các TCPCPNN ở Việt NamError! Bookmark not defin


3.2. Quan điểm định hƣớng quản lý các TCPCPNN ở Việt NamError! Bookmark not de
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với các tổ chức phi

chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nƣớc ta hiện nayError! Bookm
3.3.1. Nhóm giải pháp đối với cấp Trung ương .... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Nhóm giải pháp đối với cấp địa phương ..... Error! Bookmark not defined.
* Kết luận chƣơng 3 .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT: Bảo vệ môi trường
KT – XH: Kinh Tế - Xã hội
PCP: Phi chính phủ
PCPNN: Phi chính phủ nước ngoài
QLNN: Quản lý nhà nước
TCPCP: Tổ chức phi chính phủ
TCPCPNN: Tổ chức phi chính phủ nước ngoài
TCPCPQT: Tổ chức phi chính phủ quốc tế
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
UBND: Ủy ban nhân dân


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, bất chấp tình trạng chia rẽ, đối đầu,
xung đột chiến tranh, thế giới đã chứng kiến sự phát triển khá nhanh của các tổ chức
phi chính phủ (TCPCP) đặc biệt là các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (TCPCPNN).
Các tổ chức này đã trở thành một hiện tượng toàn cầu đến mức người ta đã nói tới một
“Cộng đồng phi chính phủ” mà quan hệ đối ngoại của các quốc gia cần tính đến.
Trong báo cáo năm 1997, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Kofi Anan đã khẳng định:
“Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và các chủ thể khác của xã hội dân sự không chỉ
được coi là những người phổ biến thông tin hay cung cấp dịch vụ mà còn soạn thảo
chính sách, cho dù là vấn đề hòa bình hay an ninh, phát triển hay nhân đạo” [22; 10].
Tầm quan trọng của các TCPCP nói chung và TCPCPNN nói riêng trong đời sống xã
hội dân sự toàn cầu là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, phi chính phủ (PCP) đặc biệt là
phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) luôn được coi là một lĩnh vực chính trị nhạy cảm
đòi hỏi những thách thức quản lý đối với các quốc gia tiếp nhận viện trợ, đặc biệt là
các quốc gia đang phát triển.
Hiện nay, các TCPCPNN hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực như cứu trợ nhân đạo,
phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường (BVMT)…Trong các
chương trình PCP đã triển khai, BVMT luôn được các tổ chức quốc tế và các quốc gia
công nhận là chương trình PCP có hiệu quả và sức ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới
với sự tham gia của một loạt các TCPCP có lịch sử hoạt động lâu đời như Tổ chức
Hòa bình xanh (Green Peace), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF)… Ở Việt Nam,
ngày càng có nhiều TCPCPNN viện trợ các dự án về biến đổi khí hậu, phát triển bền
vững, phòng chống thiên tai rủi ro nhằm bảo vệ hệ sinh thái và nâng cao ý thức người
dân về BVMT... Theo số liệu của PACCOM Việt Nam, hiện có khoảng 950 tổ chức
PCPNN được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam trong đó có đến gần 1/4 các
TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT. Hoạt động của các TCPCPNN nói chung
và các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ngày càng đa dạng, số lượng tổ
chức không ngừng tăng lên, tuy nhiên việc sử dụng nguồn viện trợ chưa hiệu quả, tỉ lệ
giải ngân so với tỉ lệ cam kết vẫn còn rất ít. Bên cạnh đó, việc nhận thức tầm quan


trọng của viện trợ PCPNN ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế dẫn đến sự lơi lỏng
trong quản lý, ảnh hưởng đến công cuộc phát triển kinh tế cũng như tình hình an ninh
chính trị của quốc gia.
Thực tế này cho thấy, công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với các TCPCPNN
hoạt động trong lĩnh vực BVMT còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế cần được nghiên cứu
và hoàn thiện. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề
tài: “Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Thạc
sỹ chuyên ngành Khoa học Quản lý.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về công tác
PCPNN song các nghiên cứu chỉ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề như vai trò,
cách hoạt động, kinh nghiệm xây dựng dự án viện trợ, những đóng góp tích
cực và những vấn đề mặt trái của các TCPCPNN tại Việt Nam… Đối với lĩnh vực
BVMT, tác giả Nguyễn Ngọc Lâm, Vụ Tổ chức PCP – Bộ Nội vụ đã thực hiện đề tài
“Luận cứ khoa học của việc xác lập và hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích hội
và các TCPCP tham gia BVMT”. Tuy nhiên, đề tài chủ yếu luận giải vấn đề về hội và
các TCPCP nói chung mà không đề cập đến các TCPCPNN đang hoạt động trong lĩnh
vực BVMT cũng như công tác QLNN đối với các tổ chức đó. Ngoài ra, các tài liệu
khác như luận văn “Hoạt động của các TCPCPNN ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006”
của tác giả Chử Thị Thu Hà chủ yếu nói đến lịch sử hoạt động của các TCPCPNN ở
Việt Nam trong một giai đoạn nhất định, hoạt động QLNN đối với các TCPCPNN đã
được đề cập đến song mang tính khái quát, chưa nghiên cứu sâu vào một lĩnh vực cụ
thể. Một số Luận án Tiến sỹ như “Huy động nguồn lực phi chính phủ quốc tế trong
phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước Châu Á đang phát triển” của tác giả Nguyễn
Song Bình, hay Luận án “Khai thác và quản lý viện trợ PCPNN của Thành phố Hồ
Chí Minh” của tác giả Phan Chí Dũng đề cập đến việc huy động và quản lý nguồn viện
trợ, các đề tài này chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực quản lý kinh tế, đã bao hàm yếu tố
QLNN song chưa toàn diện trên mọi mặt của công tác QLNN đối với các TCPCPNN.


Ngoài ra, một số tài liệu nghiên cứu chính thống như Giáo trình QLNN, Tạp chí
Khoa học Quản lý, Tạp chí QLNN, Tạp chí Cộng sản đã nghiên cứu và đề cập đến vấn
đề QLNN đối với các TCPCP trên khía cạnh lý luận. Hầu hết các nghiên cứu này ở
tầm vĩ mô và mang tính khái quát, chưa có các tài liệu nghiên cứu đầy đủ và chính
thức về QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động ở lĩnh vực cụ thể, đặc biệt là các
TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng QLNN đối với các TCPCPNN
hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp để
hoàn thiện. Cụ thể, đề tài tập trung giải quyết những vấn đề sau:
- Làm rõ lý luận về TCPCP, TCPCPNN, QLNN, QLNN đối với các TCPCPNN
- Phân tích thực trạng QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực
BVMT ở nước ta hiện nay
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả QLNN đối với các
TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay
4. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Từ năm 2003 đến năm 2013
Nội dung: Nghiên cứu nội dung QLNN đối với TCPCPNN hoạt động trong lĩnh
vực BVMT ở nước ta hiện nay
5. Mẫu khảo sát
Khảo sát tất cả các TCPCPNN có các dự án BVMT ở nước ta hiện nay
6. Vấn đề nghiên cứu
QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện
nay như thế nào ?
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động
trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay ?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Công tác QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực môi trường ở
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế về mặt lý
luận cũng như thực tiễn như: Thể chế QLNN chưa đầy đủ và đồng bộ, tổ chức bộ máy


quản lý các TCPCPNN chưa được kiện toàn, nhân sự chưa đảm bảo tính chuyên môn
nghiệp vụ, cơ chế quản lý chưa thống nhất từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là
chưa có cơ chế quản lý đặc thù cho lĩnh vực PCPNN bảo vệ môi trường.
Do đó, để nâng cao hiệu quả QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh
vực BVMT ở nước ta hiện nay chúng ta cần có hệ thống các giải pháp nhằm giải quyết
các vấn đề trên bao gồm: xây dựng môi trường pháp lý công bằng, minh bạch, nâng
cao năng lực của các cơ quan quản lý, thay đổi thể chế QLNN đối với các TCPCPNN,
kiện toàn bộ máy nhân lực, đồng thời xây dựng cơ chế kiểm soát ba bên giữa cơ quan
TW và địa phương với các TCPCPNN.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, so sánh, thống kê
- Phương pháp tiếp cận kết hợp logic và lịch sử
9. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham
khảo, nội dung Luận văn gồm 3 chương sau:
Chương 1: Lý luận về quản lý nhà nước đối với các TCPCPNN
Chương 2: Thực trạng QLNN đối với các TCPCPNN hoạt động trong lĩnh vực
BVMT ở nước ta hiện nay
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với các TCPCPNN hoạt
động trong lĩnh vực BVMT ở nước ta hiện nay


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Ban Điều phối viện trợ nhân dân – Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2001),
Xây dựng và quản lý dự án phát triển (Tài liệu tập huấn)
2. Ban Điều phối viện trợ nhân dân – Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2003),
Sổ tay hướng dẫn các Tổ chức Phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính
trị Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Song Bình (2012), Huy động nguồn lực phi chính phủ quốc tế trong phát triển
kinh tế - xã hội ở một số nước Châu Á đang phát triển, Học viện Khoa học Xã hội
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010), Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số
93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế
quản lý và sử dụng Viện trợ Phi chính phủ nước ngoài
5. Bộ Ngoại giao (2003), Sổ tay kiến thức đối ngoại (Lưu hành nội bộ), Xí nghiệp báo
in Nhi Đồng
6. Bộ Nội Vụ, Viện Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Nhà nước (2006), Dự án: Điều tra
thực trạng về hội và tổ chức phi chính phủ ở nước ta hiện nay
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quyết định ban hành quy chế xây dựng, quản
lý và thực hiện chương trình, dự án, hoạt động sử dụng nguồn tài trợ nước ngoài
thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường (2008), Chương trình hợp
tác quốc tế về BVMT đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới, Cơ quan phát triển Quốc tế
Đan Mạch (2003), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam: Môi trường nước
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới, Cơ quan phát triển Quốc tế
Đan Mạch (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam: Đa dạng sinh học
12. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Chương trình quốc
gia xúc tiến vận động viện trợ PCPNN giai đoạn 2006 – 2010


13.Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định
93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ
nước ngoài
14. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định
12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức
phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam
15. Phạm Kiên Cường (Chủ biên), Hoàng Văn Chức, Đinh Thị Minh Tuyết (2006), Giáo
trình Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ, NXB Giáo dục, Hà Nội
16. David C. Korten (1996), Bước vào thế kỷ XXI hành động tự nguyện và chương
trình nghị sự toàn cầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Đinh Quý Độ (2010), Các tổ chức phi chính phủ quốc tế: Khái niệm, phân loại và
lịch sử phát triển, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, Số 12 (176), tr. 3-14
18. Đinh Quý Độ (2012), Các tổ chức phi chính phủ quốc tế: Vấn đề nổi bật, xu hướng
cơ bản và tác động chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
19. Phạm Chí Dũng (2008), Khai thác và quản lý viện trợ phi chính phủ nước ngoài
của Thành phố Hồ Chí Minh
20. Nguyễn Kim Hà (2001), Những bài học rút ra từ một thập kỷ kinh nghiệm
21. Chử Thị Thu Hà (2009), Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại
Việt Nam (1996 – 2006)
22. Đỗ Sơn Hà (2004), Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước của Bộ Nội
Vụ đối với hội và tổ chức phi chính phủ trong thời kỳ đổi mới, Vụ Tổ chức Phi
chính phủ, Bộ Nội vụ
23.Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Luận cứ khoa học của việc xác lập và hoàn thiện cơ
chế, chính sách khuyến khích hội và các tổ chức phi chính phủ tham gia bảo vệ môi
trường, Vụ Tổ chức Phi chính phủ
24. Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Quản lý của Bộ, Ngành với các hoạt động của hội và tổ
chức phi chính phủ thuộc lĩnh vực Bộ, Ngành quản lý, Vụ Tổ chức Phi chính phủ
25. Nguyễn Ngọc Lâm (2007), Tổ chức, hoạt động và quản lý nhà nước đối với hội và
các tổ chức phi chính phủ, Vụ Tổ chức Phi chính phủ


26. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Trung tâm dữ liệu các Tổ chức phi
chính phủ nước ngoài (2012), Tổ chức phi chính phủ quốc tế - Quan hệ đối tác vì sự
phát triển
27.Hoàng Văn Nghĩa (2011), Vai trò và hoạt động của các tổ chức xã hội trong việc
bảo vệ, giám sát môi trường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18 (203), Tr. 18-25
28. Dwight H. Perkins (2013), Chương trình Giảng dạy Kinh tế Full Bright
29. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường
30. Nguyễn Văn Thanh (1995), Tổ chức và hoạt động phi chính phủ nước ngoài ở Việt
Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
31. Lê Xuân Thắng (2009), Hoạt của các tổ chức phi chính phủ Mỹ ở Việt Nam, Luận
văn thạc sỹ QHQT
32.Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết
định phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030
33. Trung tâm Dữ liệu PCP (2010), Thông điệp của các Tổ chức phi chính phủ quốc tế
tới hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ
34. Viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi trường (2013), Báo cáo kết quả nghiên
cứu: Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ quốc tế trong
năm qua và định hướng tương lai
35. Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (1996), Hướng dẫn số
06/UB – TCPCPNN ngày 7-8-1996 (dành cho các tổ chức phi chính phủ nước
ngoài thực hiện quy chế 340, Hà Nội


Tài liệu tham khảo tiếng Anh
36.Anjali Agarwal (2008), Role of NGOs in the Protection of Environment, Journal of
Environmental Research and Development, Vol 2, No 4, P. 933 - 938
37.CARE Vietnam (2010), Program Overview
38.Kyler Fisher, Erin Bishop, Glynn Davis, Ed Whittingham (2012), Corporate
Environmental Responsibility and ENGOs: Is the company door open, shut or ajar,
Trident Exploration and The Pembina Institute
39.Beaudry E.Kock, Engaging Non – Governmental Organizations with International
Environmental Negotiations: Institutional Approaches to Reforming State – NGO
Interactions
40.Koushen Douglas Loh (2012), Leadership Development and Management of
Environmental Non – Governmental Organizations, Texas A&M University, United
States of America
41. Marko Lovrekovic (2012), Assesment of International Development NGO
Activities in Vietnam, VUFO-NGO Centre, Hanoi, Vietnam
42. Razan Al Mubarak and Tanzeed Alam (2010), The role of NGOs in tackling
environmental issues, Middle East Institute Viewpoints
43. Norman Myers (1990), Sustainable Development: The role of NGOs, University of
Minnesota
44.Kal Raustiala (1997), States – NGOs – International Environmental Institutions,
Harvard Law School
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý nhà nước về hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Luận văn Luật 0
D Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực của Cảnh sát cơ động Công an thành phố Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trên cấp huyện Văn hóa, Xã hội 1
D quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
H Em nhờ ad tải hộ em Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với cơ sở du lịch trên địa bàn thành phố hồ chí minh Sinh viên chia sẻ 1
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng ứng dụng tìm kiếm và quản lý nhà trọ online trên điện thoại Công nghệ thông tin 0
D Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh hưng yên trong điều kiện đô thị hóa và công nghiệp hóa Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top