Link tải miễn phí luận văn

Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tóm tắt lịch sử chính trị, kinh tế và lịch sử hình thành xung đột Libya từ sau khi quốc gia này giành được độc lập từ thực dân Italia khoảng giữa thế kỉ XX đến trước năm 2011; trình bày diễn biến cuộc chiến tranh ở Libya (2011) trong khoảng 8 tháng (15/02-23/10/2011) với hai giai đoạn phát triển xung đột thành chiến tranh giữa lực lượng chính phủ Gaddafi và lực lượng Hội đồng Chuyển tiếp Quốc gia (NTC); phân tích quá trình vận động và phát triển của chiến tranh Libya (2011) theo hai giai đoạn đã nêu ở trên bằng cách nhấn mạnh các sự kiện quan trọng của cuộc chiến và phân tích quan điểm, chính sách cũng như ý đồ chính trị giữa các chủ thể có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến cuộc chiến tranh này. Phân tích nguyên nhân cuộc chiến tranh ở Libya (2011) dưới 3 cấp độ phân tích trong quan hệ quốc tế (cấp độ cá nhân, cấp độ quốc gia và cấp độ hệ thống); khái quát hóa cuộc chiến tranh ở Libya (2011) bằng sơ đồ tổng quán những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh theo ba cấp độ phân tích đã nêu ở trên. Phân tích tác động của cuộc chiến đối với các nước trong khu vực Châu Phi – Trung Đông và các nước trên thế giới có liên quan trực tiếp đến cuộc chiến như Mỹ, Anh, Pháp,… Ngoài ra, phân tích tác động của cuộc chiến tranh này đối với Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị trong chính sách đối nội cũng như đối ngoại của Việt Nam thời hậu chiến tranh Libya (2011)
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc chiến tranh ở Libya năm 2011 là môṭ trong nhƣ̃ng cu ộc chiến tranh gần
nhất trong lịch sử loài ngƣời. Đối với chính trị quốc tế hiện đại, nó có quy mô và
ảnh hƣởng lớn bởi sự tham gia của nhiều chủ thể và liên quan nhiều vấn đề trong
quan hệ quốc tế. Chiến tranh ở Libya năm 2011 phản ánh bản chất mâu thuẫn của
nhiều daṇ g xung đôṭ trong quan hê ̣quốc tế kết hơp̣ trong cùng môṭ vấn đề . Cụ thể,
chiến tranh Libya (2011) phản ánh mâu thuẫn sắc tộc giữa các dân tộc ủng hộ và
chống laị chính quyền Gaddafi , mâu thuâñ tôn giáo về thế tuc̣ giƣ̃a Đaọ Hồi và các
giá trị phƣơng Tây , vân vân. Do đó việc tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và tác
động của chiến tranh Libya 2011 có vai trò quan trọng đối với những nhà nghiên
cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu chiến tranh, nghiên cứu lịch sử và nhiều ngành
khoa học liên quan khác. Chính vì tầm quan trọng đó, cuộc chiến tranh ở Libya
(2011) đƣợc chọn là đề tài cho luận văn thạc sĩ này.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Vớ
i lý do choṇ đề tà
i nhƣ trên, đối tƣợng nghiên cứu của luận văn chính là quá
trình vận động phá
t triển c ủa cuộc chiến tranh Libya (tƣ̀ xung đôṭ trở thành chiến
tranh). Các khách thể của đề tài là các quốc gia có liên quan đến cuộc chiến Libya
nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, NATO và các nƣớc ở khu vực Trung Đông - Châu Phi.
3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu, đề tài tập trung vào các biến động, diễn biến trong
phạm vi quốc gia Libya, khu vực Trung Đông – Châu Phi và các nƣớc có liên quan
đến cuộc chiến tranh.
Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung chủ yếu những nguyên nhân, tác
động dẫn đến cuộc chiến vào các diễn biến của cuộc chiến. Cuộc chiến bắt đầu từ
ngày 18 tháng 02 năm 2011 và kết thúc vào ngày 20 tháng 10 năm 2011. Tuy nhiên,
đề tài còn phân tích những tác động từ sự kiện Tunisia (17/12/2010) kể từ khi bắt
đầu “Cách mạng Arab”.
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi chiến tranh ở Libya
(2011) có phải là một cuộc chiến tranh quốc tế hay không? Sự phát triển của chiến
tranh Libya (2011) từ những cuộc biểu tình ban đầu thành những xung đột bạo lực
9
và sau đó là chiến tranh nhƣ thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh
ở Libya (2011)? Tác động của chiến tranh Libya (2011) nhƣ thế nào đến các nƣớc
trong khu vực và trên thế giới? Việt Nam có chịu tác động từ chiến tranh Libya
(2011) hay không?
Với câu hỏi nghiên cứu nhƣ trên, giả thuyết nghiên cứu
1
trong luận văn thạc sĩ
nhƣ sau. Chiến tranh Libya (2011) là một cuộc nội chiến phản ánh tính chất quốc tế
với sự tham gia của các chủ thể nhƣ Mỹ, liên quân các nƣớc NATO (Pháp, Anh,
Italia,…). Cuộc chiến tranh ở Libya (2011) đƣợc hình thành bắt đầu từ những cuộc
biểu tình của ngƣời dân Libya chống chính phủ ở hai thành phố lớn là Banghazi và
Tripoli, sau đó biểu tình lan ra khắp các thành phố lớn ở quốc gia này. Giai đoaṇ
đầu của cuôc̣ chiến (15/02-17/03/2012) đánh dấu nhƣ̃ng cuôc̣ biểu tình chống chính
phủ, sƣ̣thành lâp̣ và bắt đầu đấu tranh của NTC và
tuy bi ̣lƣc̣ lƣơṇ g chính phủ
Gaddafi đàn áp , tấn công maṇ h mẽ, giai đoaṇ này là giai đoaṇ tiền đề cho sƣ̣can
thiêp̣ của NATO sau này . Giai đoaṇ thƣ́ hai của cuôc̣ chiến (17/03-23/10/2011) là
thờ
i kìgiao chiến ác liêṭ giƣ̃a hai bên . NTC vớ
i sƣ̣hâụ thuâñ tƣ̀ NATO đãnhanh
chóng đảo ngƣơc̣ tình thế ở giai đoaṇ 1 và giành ƣu thế trong cuộc chiến. Tƣ̀ đó
, kết
thúc cuộc chiến với chiến thắng thuộc về họ với cái chết của Gaddafi và tuyên bố
đôc̣ lâp̣ của NTC ở Libya . Nguyên nhân bên trong dẫn đến chiến tranh là do chế độ
độc tài 42 năm của Gaddafi đã ngày càng làm mâu thuẫn xã hội bên trong Libya
ngày càng sâu sắc. Nguyên nhân bên ngoài dẫn đến chiến tranh là do tác động từ
phong trào “mùa xuân Arab”, ảnh hƣởng từ các mạng xã hội nhƣ facebook, twitter,
sự can thiệp của các nƣớc phƣơng Tây bởi nguồn dầu mỏ của Libya. Cuối cùng,
cuộc chiến tranh ở Libya (2011) có ảnh hƣởng lớn đến chính trị quốc tế ở phạm vi
khu vực và quốc tế. Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng gián tiếp từ cuộc chiến tranh
này.
5. Lịch sử nghiên cƣ́u vấn đề
Tình hình nghiên cứu chung về chiến tranh trong quan hệ quốc tế nói
chung
Trên thế giớ
i , chiến tranh có
lic̣h sƣ̉ nghiên cƣ́u rất dày dăṇ với tính chất đa
dạng các vấn đề và những khía cạnh nghiên cứu. Cụ thể, nghiên cứu chiến tranh là
nghiên cứu đa ngành về một hiện tƣợng xã hội diễn ra xuyên suốt lịch sử loài ngƣời.
Khác với lịch sử quân sự, nghiên cứu chiến tranh liên quan đến nhiều lĩnh vực, bao
gồm: Luật chiến tranh; Triết học chiến tranh (nghiên cứu đạo đức chiến tranh - lý
thuyết chiến tranh chính nghĩa, lý thuyết ngăn chặn); Tâm lý học chiến tranh
(nghiên cứu tình trạng rối loạn tâm lý hậu chấn thƣơng căng thẳng, hành vi tâm lý);
Lịch sử quân sự; Động cơ, kết quả và tác động của chiến tranh; Kinh tế học chiến
tranh; Xã hội học chiến tranh; Xã hội học quân sự; Quan hệ quốc tế; Khoa học
chính trị; Nhân học;...
Đối với khoa học chính trị (quan hê ̣quốc tế ), nhƣ̃ng tác phẩm viết về chiến
tranh đầu tiên có
thể kể đến là “The Arts of War” của Tôn Tử hay tác phẩm “Cuôc̣
chiến tranh Pelophonese” của Thucydides. Các tác phẩm này gắn liền với lý thuyết
chủ nghĩa hiện thực trong quan hệ quốc tế với cách lý giải chiến tranh qua lăng kính
quyền lƣc̣ . Chiến tranh luôn là một chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu quan hệ quốc tế. Những học giả này sử dụng nhiều cách tiếp cận phƣơng pháp
luận khác nhau nhằm xây dựng lên một khung lý thuyết nhân quả (nguyên nhân –
hệ quả) giải thích những mô phạm dẫn đến chiến tranh. Quincy Wright với tác
phẩm “A Study of War” và Lewis Richard với tác phẩm “Statistics of Deadly
Quarrels” là những nhà nghiên cứu tiên phong đầu tiên nhằm giải đáp câu hỏi trên.
Sau đó vào năm 1959, tác phẩm “Man, the State and War” của Kenneth Waltz lần
đầu tiên đƣa ra khung lý thuyết nghiên cứu chiến tranh khi xem xét các nguyên
nhân theo ba cấp độ phân tích. Năm 1960, Một học giả khác là J. D. Singer đã tiến
hành nghiên cứu rộng rãi về chiến tranh sử dụng việc kiểm nghiệm các giả thuyết
dẫn đến chiến tranh bằng các phƣơng pháp thống kê (định lƣợng). Ngoài ra, còn có
những học giả khác cũng cố gắng xây dựng một lý thuyết tốt hơn để giải thích chiến
tranh nhƣ Bruce Bueno de Mesquita với tác phẩm “The War Trap”, Michael Doyle
với tác phẩm “Ways of War and Peace”.2

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top