osakaa5

New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC

Lời nói đầu 0
I . Nội dung cơ bản tư tưởng Nho giáo 1
1. Hoàn cảnh ra đời trường phái triết học Nho giáo. 1
2. Những tư tưởng Nho giáo cơ bản. 2
2.1 Về đạo đức. 2
2.2 Về chính trị. 3
2.3 Về nhận thức luận. 7
II. Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào quản lý nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. 9
1. Thực trạng quản lý nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. 9
2. Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào quản lý nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. 10
Kết luận 18
Danh mục tài liệu tham khảo 20

I . Nội dung cơ bản tư tưởng Nho giáo
1. Hoàn cảnh ra đời trường phái triết học Nho giáo.
Triết học Trung Quốc hình thành và phát triển trong thời kỳ xã hội Trung Quốc đang có sự chuyển biến hết sức căn bản và lớn lao. Đó là thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ theo kiểu Phương Đông bị suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ đang hình thành. Thể chế chính trị xã hội và những quy tắc đạo đức mới đang còn manh nha. Sù giao thời giữa hai chế độ đó đã gây nên một sự đảo lộn căn bản về kinh tế, chính trị và sự suy đồi về trật tự lễ nghĩa đạo đức luân lý trong xã hội. Khắp thiên hạ các nước chư hầu gây chiến tranh liên miên và vô cùng tàn khốc nhằm thôn tính và tranh giành địa vị của nhau. Chính điều kiện lịch sử xã hội đặc biệt đó đã đặt ra một vấn đề hết sức cơ bản và cấp bách buộc các nhà cầm quyền và các nhà tư tưởng phải giải quyết là làm như thế nào để cải biến được xã hội, giáo hoá được con người khiến cho xã hội bình trị. Nhằm giải quyết vấn đề đó các nhà tư tưởng đều cố gắng đưa ra phương pháp “trị nước, an dân” mơ ước một xã hội lý tưởng. Đầy là tiền đề nảy sinh những tư tưởng triết học, những trường phái triết học hết sức đa dạng, phong phú ở Trung Quốc.
Nho giáo từ khi ra đời đến nay đã trên 2500 năm. Trong thời gian đó, Nho giáo có lúc thịnh, lúc suy, có lúc ngự trị trên đỉnh cao của hệ tư tưởng thống trị và ngược lại cũng có lúc bị phê phán không thương tiếc. Nhưng dù bị phê phán, một số tư tưởng của Nho giáo vẫn cứ tồn tại trong xã hội hiện nay. Sự tồn tại đó chứng tỏ ở Nho giáo có những yếu tố hợp lý, mà cái hợp lý nhất là nó được xây dựng trên cơ sở của nhận thức.
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập (551-479 tr. CN) xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI tr. CN dưới thời Xuân Thu. Sau khi Khổng Tử mất, Nho gia chia làm tám phái. Quan trọng nhất là phái Mạnh Tử và Tuân Tử.
Mạnh Tử đã đi sâu tìm hiểu bản tính con người trên cơ sở đạo nhân của Khổng Tử, đề ra thuyết “tính thiện”. Tuân Tử đã phát triển truyền thống trọng lễ của Nho giáo nhưng trái với Mạnh Tử, ông cho rằng con người “có tính ác”, coi thế giới quan có quy luật riêng. Hệ thống kinh điển triết học Nho giáo hầu hết viêt về đề tài xã hội, về những kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, Ýt viết về tự nhiên. Điều này cho ta thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, về chính trị đạo đức là tư tưởng cốt lõi của Nho gia.
2. Những tư tưởng Nho giáo cơ bản.
2.1 Về đạo đức.
Nho giáo sinh ra từ một xã hội chiếm hữu nô lệ trên đường suy tàn, vì vậy Khổng Tử đã luyến tiếc và cố gắng duy trì chế độ Êy bằng đạo đức.
“Đạo” theo Nho giáo là quy luật chuyển biến tiến hoá của trời đất, muôn vật. Đối với con người, đạo là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh tốt đẹp. Đạo của con người, theo quan điểm của Nho giáo là phải phù hợp với tính của con người, do con người lập nên. Theo Khổng Tử, người có mọi đức tính hoàn toàn tốt là “người có nhân”, nhân là thương người, người nào thật lòng với người khác thì có thể làm tròn nghĩa vụ của mình. Đạo nhân có ý nghĩa rất lớn với tính của con người do trời phú, tính của con người do trời phú mà cứ buông thả thì tính không thể tránh khỏi tình trạng biến chất theo muôn vàn tập tục thì con người trở thành vô đạo. Chính vì vậy, Khổng Tử và Mạnh Tử coi trọng giáo hoá bằng cách mở trường dạy học và chỉnh lý, biên soạn ngò kinh nhằm giúp trau dồi tư tưởng đạo đức. “Đức” gắn chặt với đạo, “từ đức” chỉ một cái gì thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con người.
Trong các học thuyết của mình, các nhà tư tưởng coi con người không thể là một thực thể tách rơi, cô lập mà là con người xã hội. Ở Nho giáo, con người được đặt trong các mối quan hệ qua lại với nhau, đó là các quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ – chồng, anh em, bạn bè, thầy trò.... Cùng với việc đưa ra các mối quan hệ Êy, Nho giáo còn chuẩn mực hoá chúng và coi chúng là tư tưởng đạo đức của xã hội phong kiến. Đây là thứ đạo đức ứng xử của giai cấp phong kiến thống trị nhằm bảo vệ lợi Ých của mình.
Triết học quốc trị trong sách Đại học xoay quanh chữ đức và suy luận rằng người có tài mà không có đức thì cũng chỉ là kẻ gây loạn. Phương pháp rèn người của sách Đại học đòi hỏi thế hệ hậu nhân phải cố gắng sống và sử xự một cách có đạo đức đẻ làm rạng rỡ minh đức, yêu thương nhân dân và kiên trì học tập đến nơi đến trèn. Chương trình rèn người của sách Đại học bắt đầu từ hậu nhân phải thành ý với chính bản thân mình mới có thể tiến xa được, không có lòng thành thì những gì một cá nhân cố gắng thực hiện chỉ là giả tạo và không đem lại lợi Ých gì cho bản thân mà có thể gây hậu quả lâu dài cho xã hội. Trên cơ sở quan điểm về đạo đức, Nho giáo đã xây dựng các khái niệm về Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín...với nội dung cụ thể phản ánh tư tưởng của giai cấp thống trị. Theo Nho giáo, trong quan hệ với vua, bề tui phải có đức, là tui Trung thì vua nói gì cũng phải nghe nấy; trong quan hệ cha con, con phải có hiếu, con người ta sống không có hiếu với cha mẹ thì không thể sống tốt đẹp với người khác. Do đó, con người Nho giáo là con người là người sống có nhân, biết yêu thương mọi người, biết ghi nhớ công ơn sinh thành của cha mẹ, biết kính trên nhường dưới, không làm bất cứ điều gì sai trái để cha mẹ phải tủi hổ về mình, biết kính trọng và phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già. Vì vậy, mỗi cá nhân phải ra sức tu dưỡng lòng nhân ái, tình yêu thương đối với mọi người, mà trước hết là đối với người trong gia đình mình, sau đó đổi xử với những người xung quanh. Phải đối xử với mọi người như đối xử với chính bản thân mình, bản thân mình không muốn những điều xấu xảy ra đối với mình và gia đình mình thì cũng đừng muốn những điều xấu xảy ra với người khác.
Để làm được những điều trên, Nho giáo đòi hỏi mỗi cá nhân phải hằng ngày tự kiểm điểm bản thân, phải nghiêm khẵc xem xét tất cả nhữngviệc mình đã làm trong ngày. Tự kiểm điểm bản thân là công việc bắt buộc đối với tất cả mọi người, không trừ một ai : Từ bậc thiên tử đến thứ dân, ai ai cũng phải tu dưỡng, phải kiểm điểm để mà đổi mới để mà tiến bộ. Qua kiểm điểm mà lòng nhân ái, tinh thần trượng nghĩa, đức hiếu kính cũng như khiêm nhường được nâng cao, làm cho cá nhân gạt bỏ được thãi hư tật xấu và xây dựng được đức tính tốt. Con người với con người trong xã hội dễ hoà đồng để cùng nhau xây dựng một xã hội tương lai tốt đẹp.
2.2 Về chính trị.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thanhptl

New Member
Re: Tiểu luận Những tư tưởng Nho giáo và vận dụng vào quản lý nền Kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay

Ad ơi, cho em xin link dowload bài này với ạ. Thank ad nhiều!!!
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng những nguyên tắc đó để rèn luyện đạo đức cá nhân Môn đại cương 0
D Những phẩm chất đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng những phẩm chất này vào xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay? Môn đại cương 0
D Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng và sự vận dụng tư tưởng đó và xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên hiện nay Môn đại cương 1
S Một số kiến nghị nhằm giải quyết những tồn tại về mặt nhận thức tư tưởng Luận văn Kinh tế 0
D Những tư tưởng cơ bản trong học thuyết "Kiêm Át" của Mặc Tử và ý nghĩa của chúng trong xây dựng đạo Văn hóa, Xã hội 0
D Những vấn đề tư tưởng trong tác phẩm Nghệ Nhân và Margarita của Mikhail Bulgacov Văn học 0
I Nghiên cứu những luận chứng khoa học để xây dựng chương trình môn học tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
R Những tư tưởng chủ yếu của Nho giáo về con người và ảnh hưởng của nó trong việc xây dựng con người V Luận văn Sư phạm 0
W Những tư tưởng duy vật và vô thần cơ bản trong triết học Spinôda Kinh tế chính trị 0
Y Sự kế thừa và phát triển của Hồ Chí Minh đối với những tư tưởng đạo đức cơ bản của Khổng Tử Kinh tế chính trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top