daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí luận văn
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong xu thế hội nhập, để ổn định về giá sản phẩm nông nghiệp cũng

như ổn định thu nhập từ việc sản xuất nông nghiệp, thì vấn đề chất lượng, vệ

sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm nông sản ngày càng được quan tâm.

Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sản phẩm nông

nghiệp Việt Nam đứng trên áp lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp

của các nước thành viên. Vì thế, thực hành nông nghiệp tốt (GAP) đang và sẽ

là xu thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam.

Hiện nay, nông dân đã dần xóa bỏ canh tác theo kiểu tập quán truyền

thống, từng bước đi vào cung cách làm ăn có kế hoạch và chuyển đổi cơ cấu

cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, mô hình sản xuất nông

nghiệp chất lượng cao, theo hướng sản phẩm có chất lượng an toàn

nhưVietGAP đã được thực hiện ở một số vùng sản xuất nông nghiệp ở Việt

Nam đã mang lại hiệu quả cao. Hiện các cơ quan quản lý cũng khá lúng túng

trong việc triển khai và hiểu về VietGAP còn khác nhau. Tổ chức chứng

nhậnVietGAP cũng còn mới và quá mỏng khiến các khâu tổ chức thanh tra,

cấp chứng nhận còn chưa hiệu quả.

Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vải thiều đóng vai trò mũi nhọn

trong việc sản xuất, cung ứng và xuất khẩu trái cây Việt Nam đáp nhu cầu của

thị trường trong và ngoài nước, mặt khác cũng có vai trò quan trọng trong

phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên, việc sản xuất vải thiều an toàn theo

tiêu chuẩn VietGAP cũng vướng phải những khó khăn nêu trên. VietGAP

được coi là “chìa khóa” để đưa nông sản Việt Nam ra thế giới. Vì vậy câu hỏi

đặt ra là VietGAP được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và vải

thiều tại Lục Ngạn nói riêng như thế nào? Và các giải pháp của nhà nước để

khắc phục tình trạng trên và sử dụng có hiệu quả “chìa khóa” này? Xuất phát

từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, chúng tui chọn đề tài “Áp dụngVietGAP

trong sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình huống vải thiều tại Lục Ngạn,

-Tổng hợp lý thuyết về Gap và VietGap trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

-Xác định VietGAP cho vải thiều

-Phân tích thực trạng áp dụng VietGAP cho cây vải thiều ở Lục Ngạn

Bắc Giang; chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng

-Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP cho cây

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

-VietGAP là gì?

-Kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng VietGAP và bài học rút ra

-Tiêu chuẩn VietGAP đối với vải thiều là gì?

-Ích lợi từ việc sản xuất nông sản áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP

-Giải pháp nào để khuyến khích việc áp dụng VietGAP cho cây vải

4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: thực hành áp dụng Viet GAP cho cây vải thiều

Phạm vi nghiên cứu:

Tập trung phân tích thực trạng áp dụng VietGap cho cây vải Lục Ngạn,

đồng thời xác định những thuận lợi, khó khăn trong việc áp dụng VietGap

nhằm đề xuất giải pháp khuyến khích việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap trong

sản xuất và tiêu thụ vải Lục Ngạn.

Số liệu thứ cấp từ năm 2011-2014

Phỏng vấn thu thập số liệu sơ cấp qua việc phỏng ván người nông dân

Phỏng vấn kênh sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn thực hiện từ

tháng 8 đến tháng 9 năm 2014

Không gian: Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp xử lý số liệu

6.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

Chương 1: Phần mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

1.2 Tổng quan nghiên cứu

1.3 Mục tiếu nghiên cứu

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.6 Phương pháp nghiên cứu

1.7 Kết quả dự kiến

Chương 2: Cơ sở khoa học về GAP và áp dụng GAP trong sản xuất và

2.1 Tổng quan về GAP và Viet GAP Chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu

2.2 GAP với chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

2.3 Kinh nghiệm các quốc gia khi áp dụng GAP và bài học rút ra cho

2.4 Quản lý nhà nước đối với việc áp dụng GAP trong sản xuất và tiêu

Chương 3: Phân tích thực trạng áp dụng Viet GAP cho cây vải thiều ở

Lục Ngạn, Bắc Giang

3.1 Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Lục Ngạn

tỉnh Bắc Giang có ảnh hưởng tới việc trồng cây vải.

3.2 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang

3.3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với sản xuất và tiêu thụ vải thiều

theo Viet GAP tại Bắc Giang

3.4 Phân tích chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn theo

3.5 Đánh giá chung về thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải thiều

Chương 4: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP

cho cây vải thiều tại Việt Nam

4.1. Cơ hội và thách thức đối với việc áp dụng VIETGAP trong sản xuất

4.2. Một số giải pháp nhằm khuyến khích việc áp dụng VIETGAP trong

sản xuất và tiêu thụ vải
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D Áp dụng mô hình Blended learning giảng dạy sáng tạo trong việc giảng dạy môn ngữ âm Luận văn Sư phạm 0
D Áp dụng mô hình học tập blended learning trong giảng dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Áp dụng thuật toán best first search vào tìm đường đi từ một điểm đến một điểm khác trong bản đồ của một xã Công nghệ thông tin 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D áp dụng haccp vào quy trình sản xuất dứa khoanh đóng hộp Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu áp dụng giải pháp tường chắn đất cho khu vực đồng tháp mười Kiến trúc, xây dựng 0
D Giải thuật di truyền và áp dụng cho bài toán chiếc ba lô loại 2 Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top