kao_bzo

New Member
Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu rau an toàn có mã vạch tại xã Yên Mỹ huyện Thanh Trì – Hà Nội



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NÔNG SẢN. 3
1.1.Những lý luận cơ bản về thương hiệu nông sản. 3
1.1.1.Khái niệm, bản chất, đặc điểm của thương hiệu nông sản. 3
1.1.2. Cấu thành thương hiệu nông sản. 12
1.1.3.Vai trò của thưong hiệu nông sản 18
1.1.4 Quá trình phát triển của thương hiệu nông sản. 24
1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá giá trị tài sản thương hiệu. 25
1.2.Xây dựng các khái niệm về thương hiệu rau an toàn. 25
1.2.1.Quan điểm về rau sạch, rau an toàn, sản xuất rau an toàn. 25
1.2.2. Khái niệm về thương hiệu rau an toàn có mã vạch. 32
1.2.3 Một số tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn chất lượng rau an toàn và tiêu chí đăng ký thương hiệu, mã vạch. 33
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu rau an toàn. 36
1.4. Những bài học kinh nghiệm từ những thương hiệu nông sản xây dựng thành công. 36
1.4.1.Những thành công về xây dựng thương hiệu nông sản 36
1.4.2.Mô hình quản lý sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại các địa phương. 38
1.4.3.Thương hiệu rau an toàn đầu tiên tại Hà Nội mang tên Bảo Hà. 38
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU RAU AN TOÀN CÓ MÃ VẠCH TẠI YÊN MỸ. 39
2.1.Đặc điểm về diều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Yên Mỹ ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ. 39
2.1.1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 39
2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội. 41
2.1.3.Đánh giá chung về các điều kiện nguồn lực cho xây dựng và phát triển thương hiệu rau Yên Mỹ. 43
2.2. Xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn quản lý tập trung: 45
2.2.1.Kế hoạch xây dựng và phát triển. 45
2.2.2.Quy trình thực hiện. 46
2.2.3.Sơ đồ thực hiện dự án xây dựng thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ. 48
2.3.Quy trình thực hiện đăng ký thương hiệu mã vạch cho rau an toàn Yên Mỹ. 50
2.3.1.Thiết kế và đăng ký thương hiệu. 50
2.3.2.Xây dựng và đăng ký hệ thống mã vạch cho các sản phẩm rau an toàn. 52
2.3.3.Thiết kế mẫu mã, bao bì sản phẩm và niêm phong 54
2.3.4.Máy móc thiết bị phục vụ đóng gói và niêm phong sản phẩm 55
2.4.Thực trạng hệ thống kênh tiêu thụ và thị trường cho thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ 56
2.4.1.Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ vận chuyển rau an toàn 56
2.4.2.Công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ tới người tiêu dùng. 57
2.4.3.Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rau an toàn gắn với mã vạch Yên Mỹ. 59
2.5.Đánh giá hiệu quả của mô hình quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn có dăng ký thương hiệu mã vạch của Yên Mỹ. 67
2.5.1.Những thành tựu đạt được. 67
2.5.2.Những hạn chế tồn tại phải khắc phục 69
2.5.3.Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế. 70
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU RAU AN TOÀN Ở YÊN MỸ. 76
3.1.Phải thực hiện chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing mới 76
3.1.1.Thực hiện nghiên cứu thị trường theo phương châm: “bán cái mà thị trường cần chứ không bán cái mà mình có”. 76
3.1.2.Đổi mới cách bao gói sản phẩm, lo go, nhãn hiệu, 81
3.1.3.Xây dựng hệ thống kênh phân phối. 81
3.2.Nhóm giải pháp nhằm mở rộng diện tích vùng sản xuất và nâng cao chất lượng rau an toàn tại xã Yên Mỹ . 82
3.2.1.Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất, quản lý các tổ sản xuất. 82
3.2.2.Tăng cường hệ thống nhà lưới và các biện pháp hạn chế rủi ro 83
3.2.3.Giải pháp về tưới tiêu thuỷ lợi tự động và khoa học. 84
3.2.4.Giải pháp về sử dụng phân bón, thuốc BVTV. 84
3.2.5.Giám sát tiêu chuẩn kỹ thuật và giám sát chất lượng rau an toàn 85
3.3.Xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại phù hợp - hiệu quả. 86
3.3.1.Xúc tiến bán hàng cho từng kênh phân phối. 86
3.3.2.Lập kế hoạch quảng cáo: Coi trọng những ý tưởng mới - thiết thực. 86
3.3.3.Tham gia hội chợ, triển lãm, tư vấn qua trung tâm tiếp thị nông sản 87
3.3.4.Xây dựng các mối quan hệ công chúng với thương hiệu rau an toàn. 88
3.3.5.Đăng ký kênh: Thông tin về ngành nông nghiệp do Viện Chiến lược và Chính sách Nông nghiệp xây dựng - thuộc Bộ Nông nghiệp 89
3.3.6.Thiết lập kênh thông tin bán hàng qua mạng Internet, lập Website riêng 89
3.4. Đào tạo - sử dụng nguồn nhân lực phục vụ chương trình xây dựng thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ. 89
3.4.1.Đào tạo cán bộ về kiến thức quản lý thị trường 89
3.4.2.Tuyển mộ nhân viên Marketing. 90
3.4.3.Đào tạo nguồn nhân lực trẻ năng nổ - nhiệt tình. 90
3.5.Đẩy mạnh vai trò của HTX DVNN Yên Mỹ 91
3.5.1.Về tổ dịch vụ tiêu thụ 91
3.5.2.Hướng liên kết, hỗ trợ nhau trong kinh doanh. 91
3.6.Thu hút mạnh mẽ vai trò của tư thương vào kinh doanh rau an toàn 92
3.6.1.Đảm bảo nguồn hàng ổn định, chất lượng cao 92
3.6.2.Cơ chế khuyến khích. 93
3.6.3.Hướng hỗ trợ: Hạ tầng, dịch vụ thuê kho, 1 phần dịch vụ vận tải 93
3.7.Giải pháp về vốn và sử dụng vốn. 93
3.7.1.Vốn tín dụng hỗ trợ của Nhà nước 93
3.7.2.Huy động vốn trong dân 94
3.7.3.Huy động vốn vay, liên kết , vốn tài trợ 94
3.8.Giải pháp về cơ chế chính sách. 95
3.8.1.Xây dưng hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, những điều Luật về thương hiệu, nhãn hiệu 95
3.8.2.Tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh 95
3.8.3.Xây dựng định hướng chung về phát triển thương hiệu nông sản. Hỗ trợ doanh nghiệp cơ sở trên con đường xây dựng thương hiệu thành công. 96
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .100
LỜI MỞ ĐẦU

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

Thanh Trì là một Huyện ngoại thành phía Nam thành phố Hà Nội có thực hiện dự án sản xuất rau an toàn của Thành phố. Nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu đối với hệ thống sản phẩm rau, năm 2006 Huyện, trực tiếp là phòng Kế hoạch Kinh tế và PTNT Huyện đã chủ trì xây dựng dự án: “ Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn quản lý tập trung gắn với thương hiệu mã vạch” trên diện tích 7 ha của xã Yên Mỹ để “khai khẩn cho rau an toàn biết nói”.
Đây là một mô hình được thực hiện trong 9 tháng từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006, với sự phối hợp của Chi Cục BVTV Hà Nội, phòng Kế hoạch kinh tế & PTNT. Mặc dù thực hiện trong khoảng thời gian ngắn nhưng mô hình đã đem lại những hiệu quả bước đầu: Mô hình đã thành công về mặt chất lượng, đã đăng ký xong thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ, thiết lập được hệ thống mã vạch gắn với các sản phẩm rau, được các cấp, các ngành và người tiêu dùng địa phương đánh giá cao, nhiều địa phương khác đã đến liên hệ và tham quan, học tập kinh nghiệm để nhằm tiếp tục duy trì, phát triển và nhân rộng diện tích các vùng sản xuất rau an toàn cho các địa phương. Tuy nhiên, mô hình sản xuất rau an toàn Yên Mỹ vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần nghiên cứu như: Thị trường tiêu thụ mở rộng, thâm nhập thị trường chất lượng cao, việc phát triển thương hiệu rau an toàn…
Nhằm tạo cơ sở định hướng cho việc mở rộng mô hình, xây dựng thương hiệu rau an toàn cho các xã Duyên Hà, Vạn Phúc - vùng bãi của Thanh Trì, việc đánh giá hiệu quả và tiếp tục phương án phát triển thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ là một tất yếu. Đây còn là vấn đề mang luận chứng kinh tế để tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm và thực hiện các dự án xây dựng thương hiệu nông sản cho các cơ sở khác.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
Tìm hiểu lý luận cơ bản: quan điểm, định hướng phát triển về thương hiệu nông sản nói chung và thương hiệu rau an toàn gắn vói mã vạch nói riêng.
Xây dựng phương án Marketing sản phẩm, Marketing truyền thông thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ tới đông đảo công chúng và khách hàng, xác định chiến lược kinh doanh hiệu quả cho HTX DVNN Yên Mỹ.
Đề xuất ý tưởng phát triển và bảo vệ thương hiệu, tạo lập cơ sở để phát triển cho xã Duyên Hà, Vạn Phúc.
Xác lập phương pháp luận nghiên cứu về sản xuất – tiêu thụ rau an toàn làm cơ sở tư duy cho các vấn đề kinh tế sẽ tiếp cận sau này.
III. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài tìm hiểu trên bình diện phát triển chung của Huyện và xã Yên Mỹ nói riêng
Kế thừa và phát triển các tư liệu – thông tin từ dự án xây dựng thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ đã được thực hiện trước đó.
Nội dung đề tài phải khoa học, rõ ràng mang tính lý luận chặt chẽ và tính thực tiễn cao.
Các ý tưởng đề xuất phải dựa trên phân tích khoa học kỹ lưỡng, có tính khả thi và phù hợp xu hướng phát triển của xã.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
- Phạm vi không gian: Địa giới hành chính của xã Yên Mỹ - Thanh Trì.
- Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện năm 2007, định hướng phát triển cho năm 2010.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
- Điều tra số liệu từ các hộ nông dân tham gia dự án rau an toàn xã Yên Mỹ
- Thu thập tài liệu từ phòng Kế hoạch Kinh tế & PTNT huyện Thanh Trì
- Thu thập tài liệu – số liệu, thông tin từ Thống kê xã, HTX DVNN Yên Mỹ
- Đọc báo cáo: Tham luận về rau an toàn của huyện, tham khảo tư liệu của các mô hình dự án, các đề tài đã thực hiện về rau an toàn của thành phố.
VI. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI.
Trên cơ sở thực hiện tìm hiểu, phân tích vấn đề, kết cấu của đề tài gồm:
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản và thương hiệu rau an toàn Yên Mỹ.
Chương II. Thực trạng xây dựng và phát triển về thương hiệu rau an toàn có mã vạch tại xã Yên Mỹ - Thanh Trì – Hà Nội.
Chương III. Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu rau an toàn có mã vạch tại xã Yên Mỹ huyện Thanh Trì – Hà Nội.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tranmanhkhiem

New Member
Re: [Free] Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu rau an toàn có mã vạch tại xã Yên Mỹ huyện Thanh Trì – Hà Nội

:good: :good: :good: :good:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top