boo_xig

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đi sâu khai thác thủ pháp miêu tả ở góc độ quan niệm miêu tả là hình thức kết cấu lời nói, trong hoạt động lời nói, thông qua việc phân tích thủ pháp miêu tả trong 27 truyện ngắn hay và đoạt giải của hội nhà văn Việt nam, tác giả đã làm nổi bật ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghệ thuật miêu tả
4.Phương pháp nghiên cứu
5.Lịch sử của vấn đề miêu tả
C h ư ơ n g l. NHỮNG KHÁI NIỆM VỂ MIÊU TẢ
1.Khái niệm miêu tả
1.1 .Định nghĩa miêu tả
1.2.Mục đích của mièu tả
1.3.Đối tượng của miêu tả
1.4.Nhữns đặc điểm của miêu tả
2.Phân loại miêu tả
2.1.Tiêu chí phân loại
2.2.Các dạng của miêu tả
3. dáng nghệ thuật văn học của nhân vật
3.1 .Khái niệm chân dunỵ nghệ thuật văn học của nhân vật
3.2.Đặc của điếm sự mièu tá chãn dung nghệ thuật văn học của nhàn
3.3.Đặc trưng ncỏn niỉữ troniz nghệ thuàt xây dime và phát tnến chân
dung nhàn vật
3.4. Miêu tá chán dunu nhàn vàt ưons mối quan hê hữu cơ với các vãt
thể và không gian nghệ thuàt 4.Thủ pháp miêu tả
4 .1 .Thiết lập quan điểm(thái độ) miêu tả(Point of view)
4.2.MỞ ra những cảm giác về những đặc điểm của vật thể
4.3.Nghệ thuật miêu tả là sự kết hợp các dạng miêu tả và sự tác độns
liên kết miêu tả với các hình thức khác nhau của kết cấu lời nói trong
văn bản nghệ thuật
Chương 2. NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG TRUYỆN NGẮN HAY
(ĐOẠT GIẢI 1993 - 1997)
1.Điểm qua sự thể hiện các dạng miêu tả trong những truyện ngắn hay
(đoạt giải 1993-1997) ............ ......................
1.1.Quan niệm về đoạn tả
1.2.Sư thể hiện các đoạn miêu tả trong 27 truyện ngắn hay (đoạt giải
1993-1997) ’ ' . . . . . . . . .
2.Ý nghĩa tác dụng của miêu tả trong truyện ngắn
2.1.Miêu tả với tư cách là các thành tố cấu thành "nút truyện"
2.2.Các đoạn tả có ý nghĩa hướng vào nhân vật để xây dựng chân
dung văn học nghệ thuật của nhân vật
2.3. .Các đoạn tả có ý nghĩa gợi ra không gian thời, gian nghệ thuàt
đặc trưng của truyện
Chương 3. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TEEN của n g h ệ t h u ậ t
MIÊU TA
1 -Ý nghĩa thực tiễn của nghệ thuật miêu tả
1.1.Giá trị V nghĩa của các dạng miêu tả trong truyện ngắn
1.2.Nghẹ thuật khai thác sử dung các dang miêu tả trong xàv dưng cốt
truyện
2.Một vài suy nuhĩ về việc dạy vãn miêu tả ớ trường phổ thỏns
KẾT LUẬN
PHẦN PHỤ LỰC
TÀI LIỆU THAM KHẢO nhìn chung còn sơ sài, giản đơn chưa đi sâu vào bản chất của miêu tả. Sự đơn giản
đó thực sự chưa có tác dụng hữu hiệu để giúp học sinh nắm bắt được cách thức,
phương pháp để thực hiện có kết quả khi phải làm một bài văn miêu tả về một hiện
tượng, sự vật, con người ... nào đó.
Bên cạnh đó trình độ làm văn miêu tả của các em học sinh ở trườns phổ
thông cũng là một thực tế đáng quan tâm. Phải nói đại đa số ưình độ làm vãn nói
chung và làm văn miêu tả nói riêng của các em học sinh còn rất yếu. Phần lớn các
em còn rất lúng túng chưa biết làm thế nào để tả một vật, một sự việc, một con
người...sao cho sinh động gợi cảm và như thật. Các em thường rất ngại làm vãn, bắt
buộc phải làm thì chỉ làm theo sự hướng dẫn có tính chất khuôn mẫu, theo lập dàn
ý của giáo viên. Như vậy các em chưa được tiếp xúc nhiều với cách gợi mở những
tưởng tượng, những sáng tạo của riêng mình một cách cụ thể chi tiết và sát thực.
1.3. Cơ sở lý luận của vấn đề miêu tả.
Hiện nay, vãn bản nchệ thuật đang là một vấn đề thời sự đối VỚI đỏng đáo
bạn đọc nói chung và đối với các nhà lý luận neôn ncữ nói riêng. Khi đăt ván đề
tìm hiểu “ngôn ngữ miêu tả” chúng tỏi hy vọng góp một phần nhỏ vào việc tìm
hiểu, nghiên cứu để xây dựn£ lý luận về miêu tả. Bên canh đó, chúns tối thấy trong
các tiếng nước ngoài vấn đề miêu tả được nói đến rất nhiều. Trong một số tài Liệu
Nca, Anh, Pháp, Mỹ.... “ miêu tả" được đặt ra một cách cụ thể, chi tiết. Chẳns hạn
như khái niệm đối tượng, phân loại, quan điểm ... của miêu tả. Những lý thuyết
được trình bày đó thưc sự là rất cần thiết và bổ ích không chỉ đối với các em học
sinh tiểu học và PTCS mà nó cũng rất bổ ích cho các giáo viên giảng dạy truyên
ngắn.
Trên cơ sở nhữníi vân đề lý luận và thưc tiễn đặt ra ưên đây, chúnc tỏi thấy
cần thiết đi sâu tìm hiểu một số vấn đề về nghệ thuật miêu tả, “ thủ pháp miêu tả
ưons ữuyện rmắrì'.
2. Mục đích của để tài. CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM VỂ MIÊU TẢ
1. Khái niệm miêu tả.
1.1. Định nghĩa miéu tả
1.1.1. Một số quẵĩi niệm về miêu tả.
Tiếng Việt là một ngốn ngữ giàu đẹp. Từ xưa , các nhà văn đã biết tận dunq
nó để tạo nên những áng vãn tài hoa, những hĩnh tượnc vãn học bất hủ làm xúc
động lòng người. Họ chính là những người thợ xếp chữ đã sáng tạo ra nhữne bức
ưanh bằng ngôn ngữ sinh động lóng lánh sắc màu. Nhưng để đưa ra một khái niệm
một hệ thống lý luận về miêu tả một cách đầy đủ cụ thể chính xác nhằm phục vụ
hữu hiệu cho việc sáng tác văn chương thì lại ít được mọi người quan tám. Tuy vậv,
không phải là chưa có ai tìm hiểu nghiên cứu về vấn đề này. Khái niệm miêu tả đã
được đề cập đến tron£ cuốn “Từđiển tiếng Việt’ do Hoàng Phê chủ biên [45.611].
Ở đó, miêu tả với tư cách là một khái niệm có ý nchĩa từ vựns và được hiểu là :
“Dùng ngôn ngữ hay một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho nsười khấc có
thể hình dung được cụ thể sư vật, sự việc hay thếgi'ới nội tâm của con người”. Đáy
là một khái niệm chung cho các loại hình nshệ thuật được bộc lộ, thể hiện bằng thủ
pháp miêu tả. Nếu hiểu một cách chung chung như vậy thì chúng ta chưa thể nắm
bắt được thủ pháp miêu tả chưa hiểu rõ hết sức mạnh đến mức nào của miêu tả.
Trong luận văn này , chúnc tui muốn nhấn mạnh và tìm hiểu một cách sáu sắc hơn
về nghệ thuật miêu tả trong việc xây dựns nên nhữne tác phẩm văn học. Có nghĩa
là hiểu và nắm hắt được thủ pháp miêu tả trong cách tả cảnh, tả ns;ười, tả vật,...
nhằm qua đó nhà văn bộc lộ tư tưởnq chủ đề của tác phẩm văn học.
Các nhà văn quan niệm miêu tả : “'Miêu tả mủi là khi đọc nhữn£ Í7 chúm7 ta
biết, níiười đoc như thấy nhữnL! cái đó hiên ra trước măt mình : một con nẹười, mói w • » c . • • •
con vật. một dòns. sôns.... Nsười đọc còn có thổnchc dược cả tiến2 nói, tiếm: kóu.
tiêng nước chảy. Thám chí còn nsửi được mùi mổ hôi, mùi sữa, mùi hươns. hoa hav
mùi rêu. m ùi ẩm mốc, IT... Nhum: đỏ mới chì là miéu tả bên ngoài. Còn có sư mì ù u
10 tả bên trong nữa, nghĩa là miêu tả về tám ữang vui, buồn, yêu, ghét của con nsưcn,
con vất và cả cỏ cây ” [47. 9]
Nhà văn Bùi Hiển cũng đưa ra một ý kiến khá xác đáng về cách làm văn
miêu tả như sau: “Khi miêu tả người viết phải nhìn bằng con mắt bên ưons mới
thấy rỗ được đối tượng. Mình có thấy rõ mới lầm nsười đọc thấy rõ. Mình có thấy
rõ mới lẩy ra được những cái chủ yếu để làm nổi bật trong mấy nét bút gọn và sắc
không tỉa tót tỉ m ỉ rườm rà. Đôi ba nét phác sây được ấn tượns có thể thaVđược
một đoạn tả dài. Vậy phải chọn chữ và biết dùng khéo hình dung từ, và biết cách
làm vàn sao cho khớp với nhịp điệu của ý nghĩ, tình cẩm, cử chỉ hành
động".{28.111]
Các nhà vãn là những nsười trực tiếp bộc lộ quan điểm tư tưởng nchệ thuât
và tư tưởng chủ đề nhờ biện pháp miêu tả và một số hình thức nghệ thuật khác.
Điều đó nói nên rằng quan niệm về miêu tả của các nhà văn được chắt lọc tù nhữnc
kinh nghiệm, những ưi thức, những khả nãnc mà họ tích luỹ được trong cuộc sống.
Tuy vậy, qua ý kiến của hai nhà văn trên ta cũng nhận thấy rằns quan niệm của ho
về miêu tả còn bộc lộ một cách nhìn chung chung có tính chất khái quát về nghê
thuật miêu tả. Họ mới chỉ nói : muốn miêu tả hay thì phải thể hiện sự miêu tả đó ra
sao mà chưa chỉ rõ để tả hay phải sử dụng nghệ thuật từ ngữ, câu... cụ thể như thế
nào ? Nếu có thì cũng còn rất phiến diện. Đó là hạn chế trong quan niệm về miêu tả
của các nhà văn.
Các quan niệm ưên về miêu tả có nhiều ý tươne: đồng với quan mệm của một
số học giả ncười Mỹ, nsười Pháp khi họ ưình bày một số quan điểm trong nshệ
thuật viết văn:
"Miêu tả là biến thành cái mà giác quan có thể cảm ,xúc cảm được ,là hình
duns bầns miệng hay bàng viết một đối tượns vật chất; nói cách khác, là bộc ]ộ
bẳnQ từ. cái mà nhà hoạ sĩ phắc qua bít nu màu sắc [51.78]
Trên đây là quan niệm của một số học eiả neưòi Pháp khi nói về nchệ thuát
làm văn, họ xác định một tron2 nhữní: nghệ thuật đó là miêu la. Một học giả người Mỹ ông Frederick Crews cũng nói về miêu tả tươnc đối
đầy đủ và dễ hiểu ưong "Handbook': làm cho nó ưở nên sinh động : một địa điểm , một khách thể, một con vật. một tính
cách hay một nhóm người . Điều đó có nghĩa là, đầns lẽ chỉ đơn giản ưu vốn đat
những sự kiện về vật được miêu tả thì ta lại muốn cho nsười đọc có một ấn tượriL;
trực tiếp về vật đó y như đang đứng trước sự có măt của vật đ ó . Nhiệm vụ của tã là
bằng cách từn kiếm các từ Ưuyền lại cái mà các si ác quan của ta đã shi lại vật đố
đến mức người đọc có thể so sánh vật đó với nhữns hình ảnh họ đã cố tro na vốn
kinh nghiệm của mình. '[53.9]
1.1.2 Định nghĩa miêu tả
Trên đây là một số quan niệm về miêu tả. Có thể hiểu miêu tả theo quan
niệm của các nhà văn Việt Nam iheo nghĩa từ vựng U'ong " Từ điển tiếng Việt" [45]
hay theo quan điểm của một số học giả nước ngoài. Mỗi quan niệm là một định
nghĩa xuất phát từ những góc độ khác nhau: góc độ người viết văn, góc độ lý luán
vãn học hay cóc độ ngốn nsữ .
Dù là ở góc độ nào, chúnc ta đều có thể thống nhất một quan điểm về miêu
tả như sau: Miêu tả là thủ pháp, là cách thức dùng nhữns phương tiện ngôn ncữ để
ghi lại (bằng chữ hay bans lời) những hình ảnh về khách thể ưone hiện thực khách
quan (những cảnh, nhữne vật, nhữne hiện tượng, con nsười...).nghệ thuật miêu tả
thể hiên ở chỗ viêc tái tao lai nhune khách thể ấy không đơn thuần là nhữne sư kiên
. . . . c? J o C- . .
khô khan mà phải ciúp ncười đọc cảm nhận chúne bằns chính các giác quan của
mình để nhìn nhận hiện thực V như chúns đans hoạt độnc, nẩv nở, đane smh sỏi và
phát triển. Tài nghệ của miêu tả là ở chỗ: khônc phải làm cho nsười ta "có ý niệm
về sự vật mà Jàm cho nsưòi ta có cảm giác về sư vật, cảm giác này sẽ đưa tới V
niệm kia ''[ 51.78]
1.2. Mục đích của miêu tả .
Nhà vãn có thê dime bất cứ phươnii tiện ncôn ncữ nào đé miéu ta. nhưni:
nhữnc phươns tiện đỏ phải đat tới đích là làm cho nhãn vật, cho cánh, cho níiười
sỏni’ độnc. Đặc biệt với truyện ncán là "truyện của nhune khoảnh khắc”, các đoan cho các danh từ : “cái đầu to qúa khổ”, “hai bàn chần to bề nhữns nsón toề ra \V71C
chãi”, “thán hình thấp lù n ”, “ không cao quá m ột m ét tư”, “ cái bóns d ị d a n s"
“khuôn mặt nặng /7ê'”.Liệt kê các động từ có trong đọan văn: "bị", “ưĩu ", “ đỡ “
‘‘ngấm nhìn “quay mình “ “ưấnh “ “ném vào quá khứ" ... ta như thây tất cả
đều muốn diễn lả một hiện thực cay đáng, là số phận dồn lên neười Hoán quá nhiều
bất hạnh tưởng chừng quá sức chịu đưrm. Nhưnc đó cũnc chỉ là nhữn£ phút dây
thoáng qua.Với một tám tính thật thà ngav thẳng, một bản chất hiền lành, chiu khó
Hoán biết sống hoà mình với mọi người có ích cho mọi người. Khách hay lui đến
vói Hoán thường là lũ trẻ con. Chún£ thích chơi với Hoán vì khỏnu khi nào Hoán từ
chối chúng một việc gì.... “thứgì qua đôi tav của Hoán cũng đẹp lên một cách kì
lạ".Hoán khống chỉ tốt và hiền với đám trẻ con mà ncay cả với đám ncười lớn, cả
với những kẻ độc mồm đỏc miệng lấy cái dị tật của Hoán ra làm trò đùa Hoán cũng
chẩng thèm tức giận nhưng như vậy không có nshĩa là Hoán khôns có bản lĩnh,
không có lòng tự trọng. Hoán có thể tha thứ tất cả trừ cái việc cố vợ trẻ, đẹp nhưnu
lại rất lẳng lơ, thị đã rước trai vào neủ ngay trons nhà của Hoán. Lần ấy Hoán đã
tức giận thực sự, Hoán đã trừng phạt kẻ đã “ đổ cái thối"\ầ.o nhà mình. Tuy nhiên
cái vết thươnc trên tai sã thợ cả rồi sẽ khỏi, nhưnc vết thương mà gã đã cứa vào
lòng tự trọng và danh dự của Hoán sẽ mãi mãi còn nặng đè lên số kiếp của Hoán :
“'Hoán vứt chiếc đục vào sóc nhà, ỉữnQ thữns bước ra cửa cấi lưng sù vổ nu ỉén như
đang phải đỡ cái đẩu quá tải bỗns nặng nề và cúi thấp hơn mọi na à ỵ ”.
Cuộc đời cũng không đến nỗi quá bất công, khi đã cho Hoán có một đứa con
trai. Hơn thế, nó lại rất yêu quí Hoán. Lần đầu tiên cái u írên cổ Hoán đã làm cho
Hoán được sunc sướng vì chính nó đã đem lại niềm vui thích cho đứa con: “Mìn
thích nhất là dược trèo lèn lưng bố ngồi lẻn cái u to như cái u bò. "Nhưng niềm vui
được làm bố chưa được bao lâu thì tai họa lại đổ xuống đáu Hoán. Khi đứa con trai
vừa được ba tuổi thì mu vợ hư hone lại bỏ hai hố con chay theo thăng thơ cả năm
xưa .Đứa con thư nhớ mẹ khóc hết nước mắt. Thương con. lòng Hoán đau như xát
muôi Rồi mọi chuyên cũnii qua đi. Hai bô con đã quen với sư khong có mãt của
Làn Dì ở nhà thì hôm nay thị lai trờ vé. Nhưng thị trờ xé không phai để nói lời xin
lỗi mà để nói với Hoán một sự thật đau lòng: thằng Mìn khỏníỊ phái la con cua
Hoán'Một lần nữa việc miêu tả ncoại hình .sư xuât hiện trớ lai cùa hình anh cái


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

inari_pham

New Member
Re: [Free] Thủ pháp miêu tả trong những truyện ngắn hay (đoạt giải 1993-1997)

Add ơi, link down bị lỗi rồi. Cập nhật link mới giúp mình nhé. ;)
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty khách sạn Vườn Bắc Thủ Đô Luận văn Kinh tế 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0
T Một số ý kiến nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí Kiến trúc, xây dựng 2
N Liên hệ vận dụng các giải pháp phát triển hợp tác xã công nghiệp - Tiểu thủ cong nghiệp ở Hà Nội Công nghệ thông tin 0
D Vai trò của chủ nợ trong thủ tục giải quyết phá sản theo pháp luật việt nam Luận văn Luật 0
B Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ artexpo Luận văn Kinh tế 0
Y Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top