Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Link tải miễn phí Luận văn: Thiết kế bài kiểm tra và đánh giá trình độ tiếng Việt cho người nước ngoài học tiếng Việt ở trình độ sơ cấp : Luận văn ThS. Ngôn ngữ học: 60 22 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH&NV
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2012
Chủ đề: Ngôn ngữ học
Bài kiểm tra
Tiếng Việt
Người nước ngoài
Trình độ sơ cấp
Miêu tả: 122 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Khảo sát các giáo trình dạy tiếng Việt bậc cơ sở từ đó đề xuất nội dung kiến thức Tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp được đưa vào giảng dạy cũng như dùng để đánh giá trình độ cho người nước ngoài học Tiếng Việt. Khảo sát tình hình thiết kế bài kiểm tra và đánh giá trình độ tiếng Việt cho người nước ngoài học tiếng Việt thông qua việc khảo sát một số đề thi trình độ A tại các cơ sở dạy tiếng trong nước. Đề xuất cách thức thiết kế một bài kiểm tra và đánh giá trình độ tiếng Việt cho người nước ngoài trình độ sơ cấp và thử thiết kế một bài kiểm tra mẫu
Electronic Resources
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 5
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài ................................................................. 7
4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu......................................................... 7
5. Bố cục luận văn....................................................................................... 10
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI....................... 11
1.1 Một số khái niệm cơ bản ...................................................................... 11
1.1.1 Ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai.......................................... 11
1.1.2 Quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai................................................. 12
1.1.3 Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ...................................................... 14
1.1.4 Kĩ năng ngôn ngữ và trình độ ngôn ngữ.......................................... 16
1.2 Vai trò, cách, nguyên tắc kiểm tra đánh giá ngôn ngữ......... 17
1.2.1 Vai trò của việc kiểm tra đánh giá .................................................. 17
1.2.2 cách kiểm tra đánh giá ....................................................... 20
1.2.3 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá ......................................................... 21
1.3 Bài kiểm tra đánh giá ngôn ngữ: định nghĩa và phân loại ................. 22
1.3.1 Định nghĩa “bài kiểm tra”.............................................................. 22
1.3.2 Các loại bài kiểm tra đánh giá ngôn ngữ........................................ 23
1.3.3 Các đặc tính của một bài kiểm tra tốt.............................................. 26
1.4 Tiểu kết ................................................................................................. 30
Chương 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT
BẬC CƠ SỞ VÀ TÌNH HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ
TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HỌC TIẾNG VIỆT HIỆN
NAY............................................................................................................. 31
2. 1 Khảo sát một số giáo trình dạy tiếng Việt bậc cơ sở.......................... 31
2.1.1 Cấu trúc các giáo trình.................................................................... 31
2.1.2 Phần ngữ âm trong các giáo trình ................................................... 33
2.1.3 Phần từ vựng trong các giáo trình ................................................... 37
2.1.4 Phần ngữ pháp trong các giáo trình................................................. 47
2.2 Khảo sát tình hình kiểm tra đánh giá trình độ tiếng Việt cho người
nước ngoài hiện nay ................................................................................... 55
2.2.1 Vị trí của hoạt động kiểm tra đánh giá trình độ tiếng Việt cho người
nước ngoài học tiếng Việt ............................................................................ 55
2.2.2 Kết cấu một số bài kiểm tra đánh giá trình độ tiếng Việt cho người
nước ngoài trình độ sơ cấp ........................................................................... 58
2.2.3 Một vài nhận xét về hoạt động kiểm tra và đánh giá trình độ tiếng
Việt .............................................................................................................. 62
2.3 Tiểu kết ................................................................................................. 63
Chương 3: THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ
TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HỌC TIẾNG VIỆT Ở
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP .................................................................................. 64
3.1 Phương pháp tiếp cận........................................................................... 64
3.1.1 Phương pháp giao tiếp .................................................................... 64
3.1.2 Kỹ năng ngôn ngữ .......................................................................... 68
3.2 Cơ sở thiết kế bài kiểm tra và đánh giá trình độ tiếng Việt ............... 72
3.2.1 Những đặc điểm của tiếng Việt....................................................... 72
3.2.2 Vấn đề phân trình độ tiếng Việt...................................................... 78
3.2.3 Nguyên tắc đánh giá trình độ tiếng Việt.......................................... 79
3.3 Nội dung kiến thức tiếng Việt cần đánh giá ở trình độ sơ cấp ........... 80
3.3.1 Kiến thức ngữ âm.......................................................................... 80
3.3.2 Kiến thức từ vựng........................................................................... 83
3.3.3 Kiến thức ngữ pháp ........................................................................ 88
3.4 Thiết kế bài kiểm tra và đánh giá trình độ sơ cấp.............................. 90
3.4.1 Bài kiểm tra nghe - hiểu.................................................................. 91
3.4.2 Bài kiểm tra nói ............................................................................ 100
3.4.3 Bài kiểm tra đọc – hiểu................................................................. 103
3.4.4 Bài kiểm tra viết ........................................................................... 108
3.5 Thời lượng và thang điểm đánh giá.................................................. 113
3.5.1 Thời lượng.................................................................................... 113
3.5.2 Thang điểm................................................................................... 114
3.6 Tiểu kết ............................................................................................... 114
KẾT LUẬN............................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 119
PHỤ LỤC.................................................................................................. 123
Phụ lục A: Bài kiểm tra mẫu đánh giá trình độ sơ cấp bậc A1 – A2
Phụ lục B: 1000 từ vựng tiếng Việt cơ bản cho trình độ sơ cấp
Phụ lục C: 100 cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt cơ bản cho trình độ sơ cấp
Các giáo trình đảm bảo có mặt những phần quan trọng nhất của một bài
học dạy ngoại ngữ. Sự khác nhau trong cấu trúc bài học trong từng giáo trình
ở chỗ tác giả sắp xếp các phần trên như thế nào. Ví dụ trong GT1 của tác giả
VVT có cấu trúc khá hoàn chỉnh bao gồm các phần: phát âm, các bài thực
hành lấy phương pháp giao tiếp làm trọng tâm. Trong mỗi bài đều có cấu trúc
khá hợp lý bao gồm: hội thoại, ghi chú ngữ pháp, luyện tập, bài đọc, bài tập.
Để phát triển khả năng giao tiếp, ở cuối mỗi bài đều có một bài luyện nói
bằng cách chuẩn bị đoạn hội thoại cho sẵn để biểu diễn ở trên lớp.
hay trong GT3 của tác giả NVH cấu trúc một bài học thường có 2 hội
thoại, kèm theo đó là 2 hệ thống bài tập thực hành khác nhau (với trọng tâm
rèn luyện 4 kỹ năng). Các hiện tượng ngữ pháp, các bài đọc được đưa vào với
số lượng vừa phải, phân bố khá hợp lý trong các bài học theo hệ thống chủ đề.
Với GT5 của tác giả NVH1 trong cấu trúc bài học có một điểm mới là
có phần mục tiêu bài học. Trong phần này, mục tiêu được nêu rất ngắn gọn
các cấu trúc, những từ ngữ chủ yếu của bài mà người học cần nắm được. Cấu
trúc của giáo trình khá hệ thống.
2.1.2 Phần ngữ âm trong các giáo trình
2.1.2.1 Khảo sát
GT1: Giáo trình sẽ tập trung rèn luyện ngữ âm qua 2 giai đoạn: Giai
đoạn 1 gồm 4 bài ngữ âm thực hành, nhằm làm cho người đọc quen với ngữ
âm và chữ tiếng Việt. Đồng thời có thể đọc tương đối đúng các văn bản tiếng
Việt. Giai đoạn 2 là hoàn thiện phát âm từng bước trong từng bài cụ thể.
Trước khi bước vào phần thực hành phát âm tiếng Việt, giáo trình có
giới thiệu khái quát về ngữ âm tiếng Việt bằng tiếng Anh để người học có thể
hiểu khái quát về ngữ âm, một số qui tắc chữ viết tiếng Việt. Trong 4 bài học
của phần “Ngữ âm tiếng Việt thực hành”, giáo trình giới thiệu cách phát âm
sử dụng chính xác ngôn ngữ mục tiêu. Đối với người nước ngoài học tiếng
Việt, bài kiểm tra Nói trình độ sơ cấp phải đánh giá được các mặt sau:
Đánh giá khả năng nắm vững hệ thống ngữ âm tiếng Việt như: phát âm
đúng các nguyên âm, phần vần nhất là các kết hợp âm giữa: nguyên âm và các
phụ âm cuối. Ở các ngôn ngữ khác điển hình như tiếng Anh, khi nói, người
học phải chú ý đến ngữ điệu, trọng âm để biểu hiện sắc thái tu từ hay ý nghĩa
ngữ pháp.Tuy nhiên, trong tiếng Việt việc phát âm đúng 6 thanh điệu tiếng
Việt đã được coi là đạt yêu cầu về phát âm khi nói.
Đánh giá khả năng sử dụng từ vựng trong khi nói: Sự thành thạo về từ
vựng thể hiện ở cách sử dụng từ (đúng nghĩa, đúng ngữ cảnh giao tiếp) là khía
cạnh quan trọng cần đánh giá trong kỹ năng nói. Bởi khi nói, học viên phải
kết hợp các từ trên ngữ lưu để truyền đạt thông tin chứ không phải là dùng
các từ riêng rẽ.
Đánh giá khả năng sử dụng ngữ pháp trong khi nói: Kiểm tra các sinh
viên sử dụng nhiều cấu trúc ngữ pháp trong khi nói hay không? Những ngữ
pháp đó đúng hay phù hợp với ngữ cảnh sử dụng không? Với lỗi ngữ pháp
trong kỹ năng nói rất dễ phát hiện khi người nước ngoài nói tiếng Việt do
không vượt qua rào cản các quy tắc ngữ pháp tiếng mẹ đẻ của họ.
Đánh giá khả năng nói nhằm mục đích giao tiếp: Mục này đánh giá
học viên trong sự thể hiện tự do, họ quyết định xem điều gì nên nói và nói
như thế nào. Ở mức độ này, học viên không chỉ có một lượng từ vựng và cấu
trúc ngữ pháp nhất định mà còn phải có khả năng sắp xếp chúng một cách
logic để thể hiện nội dung cần nói. Việc kiểm tra kỹ năng này thường được
tiến hành bằng cách yêu cầu sinh viên nói theo chủ đề cho trước, hay trả lời
các câu hỏi phỏng vấn của người kiểm tra.
Ở nhiều nước trên thế giới, các bài kiểm tra nói chuẩn được thực hiện
trong phòng thí nghiệm và được đánh giá bởi đội ngũ ban giám khảo đã được
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top