ngoc_tuyen_8x

New Member
Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống điện - Điều khiển cho thang máy năm tầng



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I Giới thiệu chung về thang máy 2
I.1 khái niệm chung: 2
I.2 Phân loại thang máy: 3
I.2.1. Phân loại theo công dụng: 3
I.2.2 Phân loại thang theo tải trọng: 4
I.2.3. Phân loại theo tốc độ di chuyển: 4
I.3. các yêu cầu đối với thang máy: 4
I.3.1. Yêu cầu về an toàn: 4
I.3.2. Yêu cầu về hạn chế độ giật của thang: 4
I.3.3 Yêu cầu dừng chính xác buồng thang: 5
I.3.4. Các yêu cầu khác: - Thang máy làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại nên yêu cầu cần thiết bị đóng cắt mạch lực phải làm việc an toàn, chắc chắn và chịu được tần số đóng cắt cao. 5
I.4. cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động 6
I.4.1 Cấu tạo chung của thang máy: 6
I.4.2 Hệ thống điện của thang máy: 9
I.4.3. Thiết bị cơ khí của thang máy: 10
I.4.4 Hệ thống cân bằng trong thang máy: 15
I.4.5. Thiết bị an toàn cơ khí: 17
I.4.6. Đặc điểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động điện thang máy chở nguời. 19
I.4.7 Các nguyên tắc hoạt động của thang máy: 21
I.5 Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ tryền động thang máy: 21
I.6 Dừng chính xác buồng thang: 24
Chương II Cách lắp đặt và đặc tính kỹ thuật của một số thang máy 29
II.1. Cách lắp đặt thang máy nhà cao tầng: 29
II.1.1 Yêu cầu cơ bản khi bố trí nhóm thang: 29
II.2. Khái niệm ký hiệu trong thang máy: 33
II.3. Đặc tính kỹ thuật của thang máy 33
II. 3. 1. Đặc tính tổng quát : 33
II. 3. 2. Hệ thống điều khiển: 33
II.3.3. Phòng thang: 34
II.3.4. Các cửa tầng 34
II.3.5. Bộ phận bảo vệ: 35
II.3.6. Các đặc điểm khác: 35
Chương III Thiết kế Hệ truyền động trong thang máy nhà cao tầng 36
III.1. khái quát: 36
III.2. hệ truyền động dùng trong thang máy: 36
III.2.2.1. Hệ truyền động động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc hai cấp tốc độ: 36
III.2.2.2. Hệ truyền động biến tần - Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc: 38
III.3. Tính chọn công suất của động cơ truyền động 40
III.3.1. Các thông số kỹ thuật của thang: 40
III.3.2. Xác định phụ tải tĩnh: 41
III.3.3. Xác định đồ thị phụ tải và hệ số đóng điện tương đối: 42
III.3.4. Tính các khoảng thời gian mở máy và đóng máy: 43
III.4.1. Điều chỉnh tốc độ của ĐCKĐB 48
III.5. Biến tần 54
III.5.1. Giới thiệu chung . 54
III.5.2.Sơ đồ cấu trúc 54
III.5.3.Ta chọn biến tần ACS550-1-08A8-4 56
III.5.4. Các tham số cài đặt máy biến tần 56
III.5.4.1 Quá trình điều khiển của biến tần 56
III.5.4.2 Bàn phím và giao diện điều khiển 56
III.5.4.3. Cách cài đặt nhanh 59
III.5.4.4.Lựa chọn cách điều khiển cục bộ hay từ xa 62
III.5.4.5 Các lỗi thường gặp trong biến tần 65
Chương IV Thiết lập hệ thống điều khiển plc vào điều khiển thang máy 68
IV.1. Giới thiệu chung của các bộ điều khiển khả trình: 68
IV.1.1.Đặc điểm chung của các bộ điều khiển khả trình: 68
IV.1.2 Khái niệm cơ bản: 70
IV.1.3. PC hay PLC 71
IV.1.4. So sánh với các hệ thống điều khiển khác: 72
IV.1.5. Cấu trúc phần cứng của PLC: 72
IV.1.5.1. Bộ sử lý trung tâm: CPU - Central Processing Unit 73
IV.1.5.2. Bộ nhớ: 73
IV.1.5.3. Khối vào ra: 73
IV.2. Bộ điều khiển khả trình CQM1 của hãng OMRON: 75
IV.2.1. Các modul đầu vào 75
IV.2.2. Các modul đầu ra: 76
IV.3.Thủ tục thiết kế chương trình điều khiển: 77
IV.4. Các tín hiệu điều khiển và bố trí tín hiệu: 78
IV.4.1. Các tín hiệu ở cửa tầng: 78
IV.4.2. Các tín hiệu trong cabin: 78
IV.4.3. Các tín hiệu của cảm biến gắn ở giếng thang: 79
IV.4.4. Tín hiệu của cơ cấu đóng mở cửa: 81
IV.4.5. Tín hiệu an toàn: 81
IV.5. Liệt kê các tín hiệu vào ra plc: 82
IV.5.1. Các tín hiệu vào (Input): 82
IV.5.2. Các đầu ra (out): 82
IV.6. Chọn PLC và các modul vào - ra: 83
IV.6.1. Lựa chọn CPU: 83
IV.6.1.1. Lựa chọn các modul vào - ra mở rộng: 83
IV.6.1.2. Bảng liệt kê các tín hiệu vào ra: 84
IV.7. Lưu đồ chương trình: 90
IV.8.chương trình điều khiển: 94
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Thang máy là thiết bị vận chuyển người và hàng hoá theo phương thẳng đứng trong các nhà cao tầng. Trong những công trình cao tầng thang máy là thiết bị không thể thiếu. Thang máy giúp cho việc đi lại trong các nhà cao tầng dễ dàng hơn. Chính vì vậy từ khi xuất hiện tới nay thang máy luôn được nghiên cứu, cải tiến, hiện đại hoá để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. Nhờ ứng dụng những thành quả kỹ thuật điện tử, vi xử lý vào lĩnh vực tự động hoá đã mang lại những thành tựu to lớn. Nó thay đổi hoàn toàn bộ mặt của nền sản xuất công nghiệp truyền thống. Tạo ra một thế hệ máy móc thông minh, linh hoạt. Cùng với sự phát triển của khoa học. Thang máy ngày càng được hoàn thiện hơn có tốc độ cao, dừng êm, tiêu tốn ít năng lượng và đảm bảo an toàn.
Trong thời gian học tập tại trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội em đã được đào tạo có hệ thống, tiếp thu đuợc những kiến thức hiện đại, tiên tiến của lĩnh vực Thiết bị điện điện tử.
Sau một thời gian thực tập tại Trường, Em được giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống điện - điều khiển cho thang máy năm tầng”
Do thời gian thực tập và trong phạm vi giới hạn của bản đồ án tốt nghiệp nên em không thể trình bày hết mọi vấn đề mà chỉ tập trung nghiên cứu các phần chính sau:
- Giới thiệu chung về thang máy.
- Giới thiệu về các hệ truyền động.
- Tính chọn công suất động cơ.
- ứng dụng bộ điều khiển khả trình PLC vào điều khiển thang máy.
Sau một thời gian gần 4 tháng nghiên cứu và thực hiện bản đồ án. Em đã hoàn thành. Tuy nhiên số lượng thang máy ở nước ta còn nhiều hạn chế. Vì vậy quyển đồ án này của em không tránh khỏi nhiều sai sót. Kính mong được sự góp ý của Thầy, Cô.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Liễn Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện bản đồ án này.
Xin được chân thành Thank các thầy cô trong bộ môn và các bạn đã giúp tui hoàn thành bản đồ án này.

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY
I.1 khái niệm chung:
Thang máy là thiết bị chuyên dụng để vận chuyển người, hàng hoá theo phương thẳng đứng và theo một tuyến đã định xác định. Thang máy được dùng trong các toà nhà cao tầng, trong các nhà máy hiện đại. Thang máy xuất hiện rất sớm, từ cuối thế kỷ XIX nó được dùng trong các nhà máy công nghiệp, các công trình xây dựng lớn để vận chuyển hàng hoá vật liệu xây dựng. Vấn đề nan giải nhất đối với thang máy là an toàn. Cho nên thang máy thời bấy giờ chưa được dùng để chở người. Chỉ đến khi một kỹ sư người Mỹ tên là OTIS ( Người sau này đã thành lập nên hãng thang máy nổi tiếng OTIS ELEVATOR Co.)chế tạo được hệ thống phanh an toàn cho thang máy thì lúc đó thang máy mới được chở người cho các toà nhà cao tầng.
Thang máy chở người ra đời là một phương tiện đi lại cho các toà nhà cao tầng. Nó đã giải quyết được bài toán giao thông cực kì khó khăn của các công trình cao tầng. Đặc điểm vận chuyển của thang máy so với các phương tiện khác là thời gian vận chuyển của một chu kì nhỏ. Tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục.
Ngoài ý nghĩa vận chuyển, thang máy còn là một trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp, tiện nghi của công trình. Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định đối với các toà nhà cao 6 tầng trở lên phải được trang bị thang máy. Để đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động. Tuy nhiên với các công trình đặc biệt như: Nhà máy, khách sạn, bệnh viện.. mặc dù số tầng < 6 nhưng do yêu cầu phục vụ vẫn cần được trang bị thang máy.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

dokaka

New Member
Re: [Free] Thiết kế hệ thống điện - Điều khiển cho thang máy năm tầng

Ad có thể tải tài liệu này dùm em đk k ạ, thanks ad nhiều.
 

dokaka

New Member
Re: [Free] Thiết kế hệ thống điện Điều khiển cho thang máy năm tầng

thanks ad nhiều ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top