Ritter

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦ U
1. Ý nghia khoa học và thực tiễn của đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Muc đích và nhiệm vu
4. Đối tươṇ g và phaṃ vi nghiên cứ u
5. Câu hỏi nghiên cứ u
6. Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của luâṇ văn
CHƢƠNG I. VẤN ĐỀ “TÔN GIÁ O MỚ I” VÀ HIỆN TƢỢNG THỜ
CÚNG HỒ CHÍ MINH Ơ VIỆT NAM
1.1. Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hôi
1.2. Các hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện từ sau Cải cách kinh tế 1986
đến nay
1.3. Hiêṇ tươṇ g thờ cúng Hồ Chí Minh trong trào lưu tôn giáo mớ i ở Viêṭ Nam
Tiểu kết chương 1
CHƢƠNG II. NGUỒ N GỐ C VÀ THƢC̣ HÀNH THỜ CÚ NG HỒ CHÍ
MINH: NGHIÊN CƢ́ U BA TRƢỜ NG HƠP̣ CỤ THỂ
2.1. “Đaọ luâṭ ơn nghiã và nhân nghiã ” và cơ sở thờ cúng ở Kiến,AHnải Phong
2.2. “Đaọ trờ i nướ c Viêṭ Nam- Đaọ tâm linh đăc̣ biêṭ” và cơ sở thờ cúng ở
Chí Linh, Hải Dương
2.3. “Đường lối tâm linh Hô Chí Minh” và cơ sở thờ cúng ở Ưng H,oHaà Nôi
2.4. Môṭ số đăc̣ điểm của hiêṇ tươṇ g thờ cúng Hồ Chí Minh
Tiểu kết chương 2
CHƢƠNG III. BẢN CHẤT TÔN GIÁO VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA HIỆN TƢỢNG THỜ CÚNG HỒ CHÍ MINH
3.1. Bản chất tôn giáo
3.2. Xu hướ ng phát triển
Tiểu kết chương 3
KẾ T LUÂṆ
TẢI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Môṭ số hình ảnh về cơ sở và thưc̣ hành thờ cúng Hồ Chí Minh ở các nhóm 1. Y nghia khoa học và thưc tiên của đê tài
Theo nhiều nhà nghiên cứu, các nhóm tôn giáo mới, hay con có các tên gọi
khác như hiêṇ tươṇ g tôn giáo mớ i (new religious phenomena), phong trào tôn giáo
mới (new religious movements), giáo phái (cult)… đã xuất hiện ở Mỹ cuối thập kỷ 60
của thế kỷ XX, rôi nhanh chóng lan rông ra toàn thế giới. Thực tế cho thấy, bên cạnh
sự trở lại mạnh mẽ của các tôn giáo truyền thống, sự xuất hiện liên tuc và tính đa dạng
của các nhóm tôn giáo mới đã trở thành môt vấn đề mang tính thời sự và mới mẻ , thu
hút sự chú ý của nhiều người đến từ các linh vực chính trị, nghiên cứu khoa học xã
hôi, luật pháp, kinh tế, văn hóa, v.v...
Ở Việt Nam, từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, các nhóm tôn giáo mới đã bắt
đầu xuất hiêṇ và có lúc phát triển khá mạnh mẽ ở khu vực đông bằng Bắc Bô. Thống kê
từ Ban Tôn giáo chính phủ năm 2001 cho thấy số lượng các nhóm tôn giáo mới ở nước
ta là khoảng 50 nhóm với 60 tên gọi khác nhau, trong đó có 8 nhóm được du nhập từ
bên ngoài vào (Đô Quang Hưng , 2001, tr.11). Có tài liệu con cho rằng tính đến năm
2013, số lươṇ g các nhóm tôn giáo mớ i đã tăng lên 80 loại (Ngô Hữu Thảo , 2013,
tr.38). Hầu hết những nhóm này thường gây sự cảnh gi ác đối với chính quyền cũng
như sự e ngại từ phía người dân vì sự khác lạ và môṭ số hành vi gây tổn haị đến kinh
tế, sức khỏe thậm chí là tính mạng con người. Mặc dù đã có những hành đông nhằm
xóa bỏ từ phía các cơ quan công quyền, các nhóm như thế vẫn tôn tại, thậm chí phát
triển và lan rông từ khu vực này sang khu vực khác. Ở nhiều địa phương, các cơ quan
quản lý vẫn gặp nhiều lúng túng trong cách nhận diện và xử lý các nhóm tôn giáo mới
ở địa bàn mình. Nhiều cơ quan nghiên cứu cũng như các cá nhân đã quan tâm tìm hiểu
đến vấn đề này cả từ phương diện lý luận đến thực tiễn . Tuy nhiên những nghiên cứu
về các nhóm tôn giáo mớ i vẫn chi đang ở mức đô khởi đầu , thường mang tính dàn trải,
thiếu hệ thống và chưa đi vào chiều sâu. Vì vậy nghiên cứu chuyên sâu về môt số
nhóm tôn giáo mới cu thể, hay về môt đối tượng thờ cúng chung giữa các nhóm khác
nhau là môt vấn đề cấp thiết.
Trong số các nhóm tôn giáo mới xuất hiêṇ , đáng chú ý là các nhóm thờ cúng
Hô Chí Minh như môt vị thần hay Phật, con được biết với cái tên gần gũi là “đạo Bác Hô”. Điều đặc biệt ở đây là lãnh tu đã được đưa ra để làm đối tượng thờ cúng và thu
hút ngườ i tin theo. Cho tới nay, rất hiếm các đề tài nghiên cứu chi tập trung vào lý giải
các nhóm tôn giáo mới thờ cúng Hô Chí Minh . Về hiêṇ tươṇ g này, con nhiều câu hỏi
nghiên cứu được đặt ra thôi thúc tác giả luâṇ văn tìm kiếm những câu trả lời thỏa
đáng: Đâu là bản chất của hiện tượng thần thánh hóa Hồ Chí Minh ? Quá trình hình
thành và phát triển của hiện tượng nà y có điểm gì đặc thù? Điều gì làm nên sức hút và
sự phổ biến của hiện tượng này? Và hiện tượng này nói lên điều gì trong đời sống tôn
giáo của người dân Việt Nam hiện nay?
Vì vậy chúng tui chọn đề tài “Hiện tượng thờ cúng Hồ Chí Minh: Quá trình
hình thành, đặc điểm thờ cúng và bản chất tôn giáo” làm đề tài luận văn thạc si với
muc đích góp phần nhận diện, đánh giá về môt hiện tượng tôn giáo mới cu thể đã đang
nảy sinh và phát triển ở Việt Nam trong những năm gần đây. Những kết quả của công
trình nghiên cứu này cũng sẽ góp phần cung cấp môt số thông tin về những biến đông
của đời sống tôn giáo trong bối cảnh kinh tế xã hôi của nước ta hiện nay, từ đó hô trợ
cho công tác tôn giáo của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các nhà hoạt
đông xã hôi. Ngoài ra luận văn con có thể được sử dung để làm tài liệu tham khảo cho
các sinh viên, các nhà nghiên cứu quan tâm đến hiện tượng tôn giáo mới nói riêng
cũng như về biến đổi tôn giáo ở Việt Nam nói chung.
2. Lịch sử vấ n đề
Trước khi tìm hiểu và đưa ra những giải thích môt cách cu thể về hiện tượng
thờ cúng Hô Chí Minh, tui muốn khảo sát các hướng tiếp cận chính từ trước tới nay
đối với các nhóm tôn giáo mới ở Việt Nam.
Qua những tài liệu thu thập được tui thấy có hai hướng tiếp cận chính: Thứ nhất
là tiếp cận có tính quan phương từ phía những người trực tiếp làm công tác quản lý các
hoạt đông tôn giáo, tín ngưỡng và thứ hai là các nghiên cứu nhằm lý giải các hiện
tượng này từ góc đô khoa học. Ngoài ra con có các bài báo luận giải về các nhóm n ày
hoăc̣ môt dạng nghiên cứu khác đó là sự quan tâm đến các hiện tượng này về mặt sinh
học tức là họ vận dung những kiến thức khoa học tự nhiên như phân tích lượng tử, vật
lý, y học, hóa học… để cố gắng chứng minh có tôn tại môt thế giới tâm linh bên cạnh
cuôc sống hàng ngày của chúng ta. Tuy nhiên phạm vi luận văn sẽ không khai thác
những nguôn tài liệu này mà chi hướng đến giải thích các nhóm tôn giáo mới từ góc
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top