kumatri185

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Công tác xã hội nhóm trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn của học sinh Trung học cơ sở (Nghiên cứu thực hiện tại trường THCS Trung Chính – Lương Tài – Bắc Ninh)
MỞ ĐẦU... ...........................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................................5
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu............................................................................................6
3. Ý nghĩa của nghiên cứu .....................................................................................................13
4. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................13
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................14
6. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................................14
7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu...................................................................................14
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................15
9. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................................16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC
XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ..............................................................................................18
1.1. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.......................................................................18
1.1.1. Thuyết bản năng (lí thuyết sinh vật hóa về gây hấn)...................................................18
1.1.2. Thuyết tâm động lực...................................................................................................19
1.1.3. Thuyết hành vi về tính gây hấn....................................................................................21
1.2. Các khái niệm công cụ....................................................................................................23
1.2.1. Các khái niệm công cụ liên quan đến lí luận về hành vi gây hấn................................23
1.2.2. Các khái niệm công cụ liên quan đến lí luận về công tác xã hội nhóm và công tác
xã hội trƣờng học...................................................................................................................34
1.3. Một số đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở................................39
1.3.1. Các đặc điểm phát triển về mặt sinh lí........................................................................39
1.3.2. Các đặc điểm phát triển về mặt tâm lí .........................................................................40
1.4. Vài nét khái quát về trƣờng THCS Trung Chính - Lƣơng Tài - Bắc Ninh.....................43
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HÀNH VI GÂY HẤN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH THCS......................................46
2.1. Thực trạng về hành vi gây hấn của học sinh ..................................................................46
2.1.1. Nhận thức về gây hấn của học sinh THCS tại địa bàn ................................................46
2.1.2. Thực trạng hành vi gây hấn của học sinh THCS tại địa bàn ......................................52
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi gây hấn....................................................................62
2.2.1. Yếu tố chủ quan...........................................................................................................62
2.2.2. Yếu tố khách quan .......................................................................................................65
2.3. Các biện pháp đã áp dụng nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn ........................................72
2.3.1. Những nhận thức và đánh giá của học sinh về các biện pháp đƣợc áp dụng trong
nhà trƣờng để phát hiện, ngăn chặn và giảm thiểu HVGH học đƣờng..................................72
2.3.2. Những khó khăn, cản trở của việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu hành vi gây
hấn học đƣờng .......................................................................................................................75
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CTXH NHÓM NHẰM
GIẢM THIỂU HÀNH VI GÂY HẤN CHO HỌC SINH THCS.....................................78
3.1. Cơ sở đề xuất biêṇ pháp can thiêp̣ công tác xã hôị nhóm để giảm thiểu hành vi gây
hấn cho hoc̣ sinh trung hoc̣ cơ sở ...........................................................................................78
3.2. Xây dựng quy trình vận dụng biêṇ pháp can thiêp̣ công tác xã hội nhóm trong viêc̣
giảm thiểu hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở. ....................................................83
3.2.1. Lựa chọn loại hình nhóm của CTXH nhóm để tiến hành can thiệp ............................83
3.2.2. Qui trình vận dụng CTXH nhóm với nhóm thân chủ ..................................................84
3.3. Thực nghiệm để đề xuất xây dƣṇ g mô hình can thiêp̣ Công tác xã hôị nhóm vào
giảm thiểu hành vi gây hấn của hoc̣ sinh THCS....................................................................93
3.3.1. Thực nghiệm mô hình CTXH nhóm............................................................................93
3.3.2. Lƣợng giá tiến trình CTXH nhóm ...............................................................................104
KẾT LUẬN ..........................................................................................................................112
KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................118
PHỤ LỤC . ...........................................................................................................................Error! B
em thì những HVGH này không chỉ dừng lại ở hành vi nhằm đạt được mục đích hay
không mà nó còn gia tăng nhiều hơn, gây ra những hậu quả nặng nề hơn đó là bạo
lực giữa học sinh với học sinh, học sinh và những tầng lớp khác, thậm chí cả học sinh
với giáo viên. Theo tui HVGH có ảnh hưởng không nhỏ theo chiều hướng tiêu cực đối
với việc học tập và quá trình phát triển chung về tư duy, tình cảm và các mối quan hệ
của các em không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai về sau tùy thuộc vào mức độ của
gây hấn để lại”.
Với những bậc phụ huynh, giáo viên THCS vẫn còn tình trạng chƣa ý thức đƣợc
hết mức độ nghiêm trọng trong những tình huống GHHĐ và nhiều khi còn cho đó là
hành vi hết sức bình thƣờng trong sự phát triển lứa tuổi của các em. Mặc dù đã có
những biện pháp để giải quyết, nhƣng vấn đề gây hấn vẫn tiếp diễn ở môi trƣờng học
đƣờng. Nếu hành vi này tiếp tục tái diễn nhiều lần sẽ không chỉ gây ra những tổn
thƣơng thể chất mà cả những bất ổn về mặt tâm lí cho nạn nhân, gây ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến quá trình học tập và sự phát triển nhân cách của học sinh sau này.
Những học sinh là nạn nhân của tình trạng gây hấn thƣờng bị bạn bè xa lánh, cô
lập vì tâm lí sợ bị chê bai, sợ liên lụy. Đồng thời, các em dễ bị rối loạn về mặt cảm
xúc, luôn có cảm giác thấp kém, mặc cảm, tự ti, không tin vào những giá trị bản thân.
Các em luôn lo sợ bất an, khó tập trung vào học tập hay bất cứ công việc gì. Nếu bị
gây hấn thƣờng xuyên, các em có thể càng thu mình lại, áp lực căng thẳng và có thể
dẫn đến hành vi hủy hoại bản thân hay có thể trở nên hung hăng, bất cần với tƣ
tƣờng trả thù kẻ gây hấn với mình hay trút giận sang ngƣời khác, vật thể xung quanh
mà không kiểm soát đƣợc bản thân.
Mặt khác, những học sinh trực tiếp thực hiện những HVGH cũng phải chịu
những hậu quả nặng nề về tinh thần và thể chất. Các em thƣờng xuyên có HVGH với
ngƣời khác rất dễ có những nhận thức sai lệch về bản thân và từ nhận thức sai lệch sẽ
dễ dẫn đến những hành vi tiêu cực có xu hƣớng dẫn đến những hành vi nhƣ phạm
pháp, có những mối quan hệ thiếu lành mạnh trong xã hội nhƣ tụ tập băng nhóm, sa
vào các tệ nạn xã hội... Đồng thời, các em khó có đƣợc sự thông cảm, chia sẻ và quan
tâm đúng mức với ngƣời khác và cũng khó có đƣợc những đánh giá, nhìn nhận khách
quan về những tình huống của cuộc sống để có những ứng xử phù hợp và giao tiếp
hiệu quả với những ngƣời xung quanh.
PHỤ LỤC 7. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHỤ LỤC 7.1. BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CÁC THÀNH
VIÊN TRONHG NHÓM
Họ và tên ngƣời đánh giá:........................................................................................
Thời điểm đánh giá: Ngày.....................tháng....................năm...............................
Anh/chị/bạn hãy cho điểm đánh giá đối với các thành viên trong nhóm theo các tiêu
chí tƣơng ứng. Cách đánh giá dựa trên việc so sánh ý thức, thái độ, mức độ tham gia,
kết quả đạt đƣợc, thể hiện tƣơng quan giữa các thành viên theo thang điểm cho mỗi
tiêu chí từ 6 - 10 điểm (mức độ thấp nhất là 6 và cao nhất là 10). Cách cho điểm theo
lựa chọn: không bao giờ đạt đƣợc - 6 điểm; hiếm khi đạt đƣợc - 7 điểm; thỉnh thoảng
đạt đƣợc - 8 điểm; đa số/hầu nhƣ đạt đƣợc - 9 điểm; luôn luôn đạt đƣợc - 10 điểm).
Tiêu chí
Danh sách các thành viên
A B C D E F G H I K L M N O
1. Tham gia đầy đủ các hoạt động của
nhóm (họp, sinh hoạt, hoạt động)
2. Sẵn sàng bày tỏ công khai, rõ
ràng ý kiến của bản thân
3. Lắng nghe ý kiến thành viên khác
để thể hiện sự tôn trọng và chia sẻ
4. Giúp đỡ thành viên khác và
nhận sự hỗ trợ khi cần
5. Tích cực học hỏi kiến thức, kĩ
năng, cầu thị sự tiến bộ, nhận thức
yếu kém và sửa chữa
6. Thể hiện tinh thần đoàn kết,
có ý thức xây dựng nhóm và
không né tránh mâu thuẫn
7. Nhiệt tình, hăng say với công việc,cố
gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao
8. Đề xuất sáng kiến, tích cực tìm tòi và
đƣa ra giải pháp cho vấn đề của nhóm
9. Chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm
và trải nghiệm của bản thân với nhóm
10. Đến đúng giờ và dự đầy đủ thời
gian các cuộc họp, sinh hoạt của nhóm
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T nhờ ad tải giúp em tài liệu "công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn làng trẻ em BIRLA Hà Nội" với ạ. Văn hóa, Xã hội 1
D Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng công tác xã hội cho cán bộ Đoàn tại Hà Nội hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Mô hình công tác xã hội trong bệnh viện từ thực tiễn tại bệnh viên nhi trung ương và bệnh viện nội tiết trung ương Y dược 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện kon PLông tỉnh kon tum Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0
D công tác xã hội nhóm với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm nuôi dương phục hồi chức năng người tâm thần tỉnh vĩnh phúc Y dược 0
T công tác xã hội với sức khỏe tâm thần Văn hóa, Xã hội 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top