nhoc_minhon_9x

New Member
Download Tiểu luận miễn phí

Chương I: Các tư tưởng “Đức trị”, “pháp trị” của Khổng tử, Hàn Phi Tử
I. Tư tưởng “Đức trị” của Khổng Tử
1. Khổng Tử - Nhà quản lý xuất sắc
2. Khổng Tử - Nhà tư tưởng quản lý thuyết Đức trị.
2.1. Đạo nhân về quản lý
2.2. Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp
II. Tư tưởng “pháp trị” của Hàn Phi Tử
1. Hoàn cảnh lịch sử và cuộc đời của Hàn Phi Tử
1.1. Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Hàn Phi Tử
1.2. Tư tưởng pháp gia của Hàn Phi.
2. Tư tưởng của Hàn Phi Tử
Chương II: Vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
I. Vận dụng trong thực tiễn
II. Những điểm lợi và hại của “Đức trị”, “Pháp trị” trong quản lý và chúng có gì bổ xung cho nhau.
1. Những lợi, hại của “pháp trị” trong quản lý
2. Những lợi, hại của “Đức trị” trong quản lý
3. Đức trị và Pháp trị có gì bổ sung cho nhau.
III. Nhận xét
Chương III: Kết luận
Chương IV: Tài liệu tham khảo.

Lời nói đầu

Để tồn tại và không ngừng phát triển, con người không thể hành động riêng lẻ mà cần tổ chức phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng vào mục tiêu chung nhất là vào thời đại ngày nay khi bước vào thế kỷ 21, trên thế giới chu trình toàn cầu hoá là tất yếu khách quan của tăng trưởng, nó tạo ra những khó khăn và thách thức mới cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Trong quá trình phát triển các học thuyết quản lý bao nhiêu năm những gì tích luỹ của quá khứ là của cải cho tương lai. Mặc dù phong thái quản lý Phương Đông - một phong thái gần gũi với Việt Nam vẫn đứng trong kinh doanh, điểm nổi bật nhất chính sách vị Đức, trung dung trong Đức trị - Khổng Tử là tư tưởng Pháp trị vang bóng một thời của Hàn Phi Tử.
Em đã chọn đề tài: Các tư tưởng " Đức trị" , " Pháp trị" của Khổng Tử, Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại, nhằm mục đích giải thích, giới thiệu tìm hiểu nghệ thuật kinh doanh và còn là tổng hợp những "bí quyết", những "thủ đoạn" trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.
Em xin chân thành cảm ơn!

I. TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ
1. Khổng tử - Nhà quản lý xuất sắc.
- Khổng tử là một nhân vật lớn có ảnh hưởng tới diện maọi và sự phát triển của dân tộc. Khổng tử có lúc bị đánh giá là hệ tư tưởng bảo thủ của những người chịu trách nhiệm rất nhiều về sự trì trệ về mặt xã hội của Trung Quốc. Ở những nước khác Khổng Giáo lại được xem như một nền tảng văn hoá tinh thần tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá các quốc gia theo mô hình xã hội "ổn định kỷ cương và phát triển" sự đánh giá về Khổng Tử rất khác nhau, trước hết là những mập mờ của lịch sử. Ông có rất nhiều học trò môn phái phát triển hệ tư tưởng Nho giáo theo chiều hướng khác nhau có khi trái ngược với tư tưởng của Thầy. Ở Trung Quốc vai trò của ông đã nhiều lần thăng gián theo quan điểm và xu hướng chính trị, xong đến nay ông là một "danh nhân văn hoá thế giới".
2. Khổng tử - nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị.
Sống trong một xã hội nông nghiệp, sản xuất kém phát triển vào cuối đời xuân thu đầy cảnh "đại loạn" và "vô đạo" bản thân đã từng làm nhiều nghề "bỉ lậu" rồi làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức được nhu cầu về hoà bình, ổn định trật tự xã hội. Khổng Tử là một người "nhập thể" là luôn trăn trở với chuyện quản lý của xã hội theo cách tốt nhất. Song ông không phải là nhà cách mạng từ dưới lên, ông chỉ muốn thực hiện những cải cách xã hội từ trên xuống bằng con đường "Đức trị" xã hội lý tưởng mà khổng tử muốn xây dựng là một xã hội phong kiến có tôn ti, trật tư. Từ Thiên tử tới các Chư hầu lớn nhỏ, từ quý tộc tới bình dân, ai có phận nấy, đều có nhiệm vụ sống, giúp đỡ nhau, nhât là vua chúa, họ phải có bổn phận lo cho dân cơm no áo mặc và giáo dân bằng cách nêu gương và dậy lễ, nhạc văn, đức, bất đắc dĩ mới dùng hình pháp. Xã hội đó lấy gia đình làm cơ sở và hình mẫu, trọng hiếu, kính giá, yêu trẻ. Mọi người đều trọng tỉnh cảm và công bằng, không có người cùng kiệt hay quá giàu; người giàu thì khiêm tốn giữ lễ, người cùng kiệt thì "lạc đạo". Mặc dù ý tưởng trên cũng được hai giai cấp bóc lột và bị bóc lột thời đó dễ chấp nhận hơn, dễ thực hiện hơn so với hình mẫu vôchính phủ "ngu si hưởng thái bình" của Lão tử và Mẫu " quốc cường quân tôn" bằng hình phạt hà khắc và lạm dụng bạo lực của phái pháp gia.
Cái "cốt " lý luận để xây dựng xã hội trên, giúp cho các nhà cai trị lập lại trật tự từ xã hội vô đạo và chính đạo Nho - Đạo nhân của Khổng Tử. Cho nên dù có nói về chính trị, giáo dục hay đạo đức thì Khổng tử đều xuất phát từ vấn đề nhân sự và mục đích của ông chính là xây dựng một xã hội nhân bản.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tainhan87

New Member
Re: [Free] Tiểu luận Các tư tưởng Đức trị, pháp trị của Khổng tử, Hàn Phi Tử và việc vận dụng chúng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay

bạn cho mình xin file bài viết này để mình làm tài liệu tham khảo. Xin hãy gửi về địa chỉ mail [email protected]. Thank bạn
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Các tư tưởng Đức trị, pháp trị của Khổng tử, Hàn Phi Tử và việc vận dụng chúng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay

link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế đã học Luận văn Kinh tế 3
N Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Cao đẳng ở Hải Phòng hiện nay theo tư tưởng và tấm gương đ Kinh tế chính trị 0
A Tư tưởng dân chủ của Rousseau trong các tác phẩm "Bàn về khế ước xã hội" Kinh tế chính trị 0
T Nhận diện tư tưởng chuyển đổi quản lý thông qua các chính sách về khoa học và công nghệ Kinh tế quốc tế 0
F Quan điểm quốc tế về quan hệ các nước láng giềng trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng Kinh tế quốc tế 0
M Nhận thức về biển và sức mạnh của các thế lực đại dương trong tư tưởng một số nhà cải cách Việt Nam Lịch sử Thế giới 1
B Hồ Chí Minh với việc lãnh đạo và thể chế hoá tư tưởng quyền lực thuộc về nhân dân trong các Hiến phá Văn hóa, Xã hội 0
V Giáo dục đạo đức cho học viên các trường Công an nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
T Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vấn đề giáo dục đạo đức lối sống cho thanh niên ở các trường đại Văn hóa, Xã hội 0
H Xây dựng khối đoàn kết các dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay theo Tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top