Neilan

New Member
Luận văn: Địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan : Luận án TS. Địa chất : 60 44 55 10
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Ngày: 2012
Chủ đề: Địa chất
Khoáng sản
Mangan
Địa tầng
Miêu tả: 140 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận án TS. Cổ sinh và địa tầng -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Đo vẽ chi tiết các mặt cắt địa chất cắt qua các phân vị địa tầng. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố cấu trúc để tái lập trật tự địa tầng. Phân chia chi tiết các phân vị thạch địa tầng và sinh địa tầng trong giai đoạn Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang. Đối sánh địa tầng trong và ngoài khu vực. Xác lập sơ đồ tướng đá - cổ địa lý vùng Hạ Lang trong kỷ Devon. Xác lập các tiền đề địa tầng, cấu trúc nhằm định hướng tìm kiếm quặng mangan trong vùng Hạ Lang
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu. v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vẽ vii
Danh mục ảnh minh họa x
MỞ ĐẦU 3
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
CHẤT VÙNG HẠ LANG
9
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu 9
1.2. Đặc điểm địa chất vùng Hạ Lang 12
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Phƣơng pháp luận 18
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 19
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƢỞNG
CỦA CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ
LANG
29
3.1. Đặc điểm đứt gãy, uốn nếp 29
3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố câu trúc - kiến tạo đối với trật tự của các
thành tạo địa chất trong vùng nghiên cứu
40
Chƣơng 4. ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƢỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
TƢỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON
47
4.1. Xây dựng sơ đồ địa tầng Devon - Permi vùng Hạ Lang 47
4.2. Các phức hệ hóa thạch và đới cổ sinh tuổi Devon - Permi phát hiện trong
vùng Hạ Lang
50iii
4.3. Các phân vị thạch địa tầng Paleozoi trung - thƣợng vùng Hạ Lang 53
Loạt Sông Cầu 53
Hệ tầng Nà Ngần (D1 nn) 54
Hệ tầng Mia Lé (D1 ml) 63
Loạt Bản Páp 67
Hệ tầng Nà Quản (D1-D2e nq) 68
Hệ tầng Bản Cỏng (D2gv bcg) 78
Hệ tầng Nà Đắng (D2gv-D3fr nd) 83
Loạt Trùng Khánh 89
Hệ tầng Bằng Ca (D3fr bc) 90
Hệ tầng Tốc Tát (D3-C1t tt) 95
Hệ tầng Lũng Nậm (C1 ln) 101
Hệ tầng Bắc Sơn (C-P2 bs) 105
Hệ tầng Đồng Đăng (P3 dd) 109
4.4. Đặc điểm tƣớng đá - cổ địa lý vùng Hạ Lang trong kỷ Devon 112
Chƣơng 5. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG QUẶNG MANGAN 121
5.1. Đặc điểm địa tầng chứa quặng mangan và vị trí quặng mangan trong các
địa tầng
121
5.2. Các mức tầng chứa quặng mangan trong vùng có tuổi Frasni - Vise 124
5.3. Đặc điểm tƣớng trầm tích của các hệ tầng chứa mangan 125
5.4. Đặc điểm cấu trúc chứa quặng và ảnh hƣởng của cấu trúc đến việc đánh
giá tiềm năng quặng mangan
126
5.5. Hiện trạng tiềm năng mangan trong diện tích nghiên cứu 127
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
TK.827 Ký hiệu và số hiệu điểm khảo sát của tác giả.
C.1629 Ký hiệu và số hiệu điểm khảo sát thu thập từ tài liệu Bản đồ địa
chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Chinh Si - Long Tân.
H.3-BK Hào và số hiệu hào, tên vùng: BK - Bản Khuông, NC- Nộc Cu,
BO- Búng Ổ.
DS.1-BMc Công trình dọn sạch vỉa lộ và số hiệu, tên vùng: BMc- Bản Mặc,
NC - Nộc Cu.
LK.4 Công trinh khoan và số kiệu.
L1-NC Công trình lò và số hiệu; tên vùng: NC- Nộc Cu.
G.1-RT Công trình giếng và số hiệu; tên vùng: NC- Nộc Cu; RT-Rọng
Tháy.
180300 Ký hiệu thế nằm của đá: 180 hƣớng cắm, 300 là góc dốc.
F1, F2… Ký hiệu và số của thế hệ đứt gãy
F1.2 Ký hiệu số của đứt gãy theo thế hệ.
U1 Ký hiệu số của thế hệ nếp uốn
U1.1,U2.1 Ký hiệu số hiệu của nếp uốn theo thế hệv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
CHẤT VÙNG HẠ LANG
9
Bảng 1.1. Các phân vị địa tầng Paleozoi ở Bắc Bắc Bộ 13
Bảng 1.2. Các phân vị địa tầng Paleozoi ở Bắc Bộ 14
Chƣơng 4 ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƢỢNG VÀ ĐẶC
ĐIỂM TƢỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON
47
Bảng 4.1 Sơ đồ phân chia và liên hệ địa tầng Paleozoi trung - thƣợng
vùng Hạ Lang
49
Bảng 4.2 Đặc trƣng tham số vật lý các hệ tầng nghiên cứu 61
Bảng: 4.3. Kết quả phân tích hóa đá vôi trong một số hệ tầng 73
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Mở đầu 3
Hình 1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 4
Chƣơng 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
CHẤT VÙNG HẠ LANG
9
Hình 1.1. Sơ đồ địa chất vùng Hạ Lang 17
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí kiến tạo khu vực nghiên cứu 20
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA
CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ
LANG
29
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc kiến tạo vùng Hạ Lang 30
Hình 3.2. Hình vẽ phác thảo một nếp uốn thế hệ thứ 3 (U3) rất lớn phát triển
trong đá vôi thuộc hệ tầng Nà Đắng ở phía đông Trà Lĩnh.
37
Chƣơng 4 ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƢỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
TƢỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON
47
Hình 4.1 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Nà Ngần, Mia Lé vùng
Hạ Lang
56
Hình 4.2 Mặt cắt địa chất Khuổi Tẩu 56
Hình 4.3 Mặt cắt địa chất Lũng Mán 56
Hình 4.4 Mặt cắt địa chất Bản Knau Get- Phia Tủm - Bản Gia Lƣợng 56
Hình 4.4 Mặt cắt địa chất Bản Giáp 56
Hình 4.6 Quan hệ chuyển tiếp từ đá phiến sét hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ
tầng Nà Quản, tại điểm khảo sát TK.216 vùng Phi Hải
56
Hình 4.7 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ tầng
Nà Quản, điểm khảo sát TK.372 vùng Thắng Lợi
56
Hình 4.8 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết xen đá phiến sét hệ tầng Mia Lé lên
đá vôi màu đen hệ tầng Nà Quản, tại điểm khảo sát TK.2781 vùng
Đức Quang
56vii
Hình 4.9 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ tầng
Nà Quản, điểm khảo sát TK.4022 vùng Pò Tấu
56
Hình 4.10 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng, Nà
Đắng vùng Hạ Lang
70
Hình 4.11 Mặt cắt địa chất Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang 70
Hình 4.12 Mặt cắt địa chất Nà Rƣờng 70
Hình 4.13 Mặt cắt địa chất Mốc 43 - Bản Lung 70
Hình 4.14 Mặt cắt địa chất Lũng Hoài - Sa Tao 70
Hình 4.15 Mặt cắt địa chất Lũng Ngọc - Sông Bắc Võng 70
Hình 4.16 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi màu xám đen phân lớp 1-2cm hệ
tầng Nà Quản lên đá vôi hệ tầng bản Cỏng, tại điểm khảo sát
TK.1784, mặt cắt Nà Rƣờng, vùng Trà Lĩnh
70
Hình 4.17 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi màu xám tro, dạng khối hệ tầng Bản
Cỏng lên đá vôi silic màu xám đen, phân lớp mỏng xen silic, hệ tầng
Nà Đắng, tại điểm khảo sát TK.1245, vùng Bằng Ca
70
Hình 4.18 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi silic đen hệ tầng Nà Đắng lên đá sét
silic có chứa thấu kính nhỏ mangan hệ tầng Bằng Ca, tại điểm
khảo sát TK.1080, vùng Hạ Lang
70
Hình 4.19 Sơ đồ liên hệ khối lƣợng hệ tầng Nà Đắng với các nghiên cứu
trƣớc đây
84
Hình 4.20 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tát, Lũng
Nậm vùng Hạ Lang
91
Hình 4.21 Mặt cắt địa chất Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang 91
Hình 4.22 Mặt cắt địa chất Đèo Khau Liêu 91
Hình 4.23 Mặt cắt địa chất Đèo Kang Ka 91
Hình 4.24 Mặt cắt địa chất Lũng Ngọc - Sông Bắc Võng 91
Hình 4.25 Mặt cắt địa chất Búng Ổ 91`
Hình 4.26 Mặt cắt địa chất khu vực Nộc Cu 91
Hình 4.27 Quan hệ chuyển tiếp từ đá sét silic chứa vỉa mỏng quặng mangan 91
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiviii
hệ tầng Bằng Ca lên đá vôi phân dải hệ tầng Tốc Tát, tại điểm
khảo sát TK.1222+90m
Hình 4.28 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi phân dải hệ tầng Tốc Tát, tập 2 lên
hệ tầng Lũng Nậm, tập 1: silic, sét silic chứa vỉa quặng, lớp mỏng
thấu kính mangan chuyển lên tập 2: Đá vôi xen silic, ổ silic và hóa
thạch Endothyra sp.; Spinosprunsia sp. tại điểm khảo sát
TK.244/1.
91
Hình 4.29 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi sét, đá vôi silic, đá vôi phân dải
thôcủa tập 2 hệ tầng Tốc Tát với đá silic, sét silic tập 1 hệ tầng
Lũng Nậm, điểm khảo sát TK.1900
91
Hình 4.30 Liên hệ các cột địa tầng trầm tích hệ tầng Bắc Sơn, Đồng Đăng
vùng Hạ Lang
107
Hình 4.31 Mặt cắt địa chất Pản Pán- Bản Má Lịp 107
Hình 4.32 Mặt cắt địa chất khu vực Lƣu Ngọc 107
Hình 4.33 Mặt cắt địa chất Bản Phai Pang Nƣa - Lũng Luông 107
Hình 4.34 Quan hệ bất chỉnh hợp của hệ tầng Đồng Đăng lên hệ tầng Bản
Cỏng
110
Hình 4.35 Sơ đồ tƣớng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon sớm vùng Hạ Lang 114
Hình 4.36 Sơ đồ tƣớng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon giữa vùng Hạ Lang 115
Hình 4.37 Sơ đồ tƣớng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon muộn vùng Hạ Lang 116
Chƣơng 5 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG CHỨA QUẶNG MANGAN 121
Hình 5.1 Thân quặng mangan trong đá silic sét thuộc hệ tầng Bằng Ca vùng
Bản Mặc
122
Hình 5.2 Vỉa quặng mangan trong đá vôi hệ tầng Tốc Tát, tập 2, vùng Mã
Phục
122
Hình 5.3 Quặng mangan trong đá silic hệ tầng Lũng Nậm , tại Rọng Tháy 122ix
DANH MỤC ẢNH MINH HỌA
Trang
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA
CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ LANG
29
Ảnh 3.1 Một phần của đới trƣợt của đứt gãy chờm nghịch nằm gần ranh giới
giữa các đá phiến và quaczit thuộc hệ tầng Thần Sa và đá thuộc hệ
tầng Nà Ngần tại điểm khảo sát TK.6514, vùng Hạ Lang.
31
Ảnh 3.2 Một đới đứt gãy nghịch phát triển trong đá vôi tại điểm khảo sát
TK. 6533, đông bắc thị trấn Trà Lĩnh.
32
Ảnh 3.3 Đới biến dạng của đứt gãy chờm nghịch thuộc pha biến dạng thứ 2
(F2), tại điểm khảo sát TK.6537 vùng Nà Quản.
32
Ảnh 3.4 Mặt trƣợt của đứt gãy dịch bằng pha biến dạng thứ 6, tại điểm khảo
sát TK.6536, phía bắc thị xã Cao Bằng..
33
Ảnh 3.5 Một hệ thống các mặt trƣợt thẳng đứng song song nhau của một đới
đứt gãy dịch bằng phƣơng đông-tây pha biến dạng thứ 6, tại điểm
khảo sát TK.6510, vùng Quốc Phong.
33
Ảnh 3.6 Quan hệ kiến tạo giữa đá vôi dạng khối hệ tầng Bản Cỏng
(D2gvbcg) với đá vôi phân dải thô hệ tầng Tốc Tát, tập 2 (D3-C1ttt2).
34
Ảnh 3.7 Nếp uốn có góc liên cánh hẹp, kiểu tƣơng tự thế hệ 3 (U3) trong đá
vôi phân dải chứa mangan của hệ tầng Tốc Tát tại vùng Lũng
Luông. Điểm khảo sát TK. 6522.
34
Ảnh 3.8 Hình thái của địa hình vòm tạo bởi sự giao thoa của các nếp uốn thế
hệ thứ 4 (U4) và thứ 5 (U5) trong đá vôi, tại điểm khảo sát TK.6520,
phía đông thị trấn Trùng Khánh.
35
Ảnh 3.9 Cấu tạo phiến S2 đi cùng sự uốn nếp ở của một nếp uốn nằm, đẳng
cánh thế hệ 2 (U2) tại điểm khảo sát TK.6515, vùng An Lạc.
36
Ảnh 3.10 Phần vòm của một nếp uốn nằm, đẳng cánh thế hệ 2 (U2) tại điểm
khảo sát TK.6502, đông bắc Bản Củn.
36
Ảnh 3.11 Nếp uốn đẳng cánh thế hệ 2 (U2) trong đá silic vôi chứa mangan của 36
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phix
hệ tầng Tốc Tát tại điểm khảo sát TK.6522, vùng Lũng Luông.
Ảnh 3.12 Một nếp lõm lớn thuộc thế hệ 3 (U3) trong đá vôi hệ tầng Nà Đắng
quan sát đƣợc ở đông bắc huyện Trùng Khánh.
37
Ảnh 3.13 Sự biến dạng tiến triển của dăm thành mylonit ở phần rìa của một
đứt gãy chờm nghịch điểm khảo sát TK.6519, vùng Nà Quản.
42
Ảnh 3.14 Sản phẩm tiền mylonit tới mylonit ở phần rìa đới trƣợt, điểm khảo
sát TK. 6511.
42
Ảnh 3.15 Sản phẩm mylonit tới siêu mylonit ở trung tâm đới trƣợt, tại điểm
khảo sát TK.6517.
42
Ảnh 3.16 Đá vôi silic phân lớp mỏng màu xám đen thuộc hệ tầng Lũng Nậm,
tập 2(C1ln2), bị uốn nếp đảo tại điểm khảo sát TK.1729, mặt cắt khu
vực Nộc Cu.
46
Chƣơng 4 ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƢỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
TƢỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON
47
Ảnh 4.1 Lát mỏng TK.1618/2. Cát sạn kết ít khoáng (chủ yếu là thạch anh
màu xám trắng) hệ tầng Nà Ngần. Kiến trúc cát sạn, xi măng tiếp
xúc lấp đầy, cấu tạo khối, mặt cắt Bản Giốc - Bản Thầng - Bản Đá
Dƣới, hai nicon, phóng đại 90 lần.
58
Ảnh 4.2 Cuội sạn kết màu tím hệ tầng Nà Ngần (D1nn) nằm không chỉnh hợp
trên đá sét kết bị ép, biến chất yếu màu xám xanh hệ tầng Thần Sa,
tập 2 (3ts2), tại điểm khảo sát TK.360/5, mặt cắt Lũng Mán, vùng
An Lạc.
60
Ảnh 4.3 Các lớp đá vôi ở đáy hệ tầng Mia Lé (D1ml), mặt cắt Khuổi Tẩu, tại
điểm khảo sát TK.944/2.
64
Bản ảnh
4.4
Hoá thạch hệ tầng Mia Lé: A- Euryspirifer tonkinensis, thu thập tại
điểm khảo sát TK.115 vùng Nà Vƣờng; B- Acrospirife cf.
howershaensis, thu thập tại điểm khảo sát TK.4579 vùng Phi Hải
(phóng đại 1,5 lần).
67
Ảnh 4.5 Đá vôi sét phân lớp mỏng đến trung bình hệ tầng Nà Quản, tại điểm 77xi
khảo sát TK.1208/3, mặt cắt Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang.
Ảnh 4.6 Đá vôi hạt mịn phân lớp dày đến dạng khối hệ tầng Bản Cỏng tại
điểm khảo sát TK. 417, mặt cắt Mốc 43 - Bản Lung, vùng Hạ Lang.
81
Ảnh 4.7 Hoá thạch Strigocephalus burtini trong hệ tầng Bản Cỏng
(D2gvbcg), tại điểm khảo sát TK.1720, mặt cắt khu vực Nộc Cu.
83
Ảnh 4.8 Đá vôi silic xen silic phân lớp mỏng đến trung bình, màu xám đen
hệ tầng Nà Đắng (D2gv-D3frnđ), tại điểm khảo sát TK.1074, mặt cắt
Lũng Hoài Sa Tao, vùng Hạ Lang.
86
Ảnh 4.9 Hoá thạch Amphipora ramosa trong đá vôi hệ tầng Nà Đắng (D2gvD3frnđ) tại điểm khảo sát TK.415, mặt cắt Mốc 43 - Bản Lung, vùng
Đồng Loan.
87
Ảnh 4.10 Quan hệ chuyển tiếp giữa đá silic chứa vỉa mỏng quặng mangan
thuộc hệ tầng Bằng Ca (D3frbc) lên đá vôi phân dải thuộc hệ tầng
Tốc Tát (D3-C1ttt), tại điểm khảo sát TK.1222+90m, mặt cắt Nà
Quản - Bằng Ca - Bản Thoang, vùng Bằng Ca.
92
Ảnh 4.11 Đá silic phân dải màu xám đen hệ tầng Bằng Ca (D3frbc), tại điểm
khảo sát TK.826/3, tại mặt cắt Đèo Khau Liêu, vùng Bản Khuông.
93
Ảnh 4.12 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi phân lớp mỏng thuộc hệ tầng Tốc
Tát, tập 2 (D3-C1ttt2) và đá silic thuộc hệ tầng Lũng Nậm, tập 1
(C1ln1), tại điểm khảo sát TK.1900, mặt cắt Lũng Ngọc - Sông Bắc
Võng, vùng Trà Lĩnh.
97
Ảnh 4.13 Đá vôi phân dải sặc sỡ thuộc hệ tầng Tốc Tát, tập 1 (D3-C1ttt1), tại
điểm khảo sát TK.357, mặt cắt Đèo Kang Ka, vùng Hạ Lang.
98
Bản ảnh
4.14
Một số hoá thạch Răng nón trong hệ tầng Tốc Tát: 1. Palmatolepis
distorta (TK.52); 2. Pa. gracilis (TK.267/3); 3. Pa. hassi
(TK.354/2); 4. Pa. minuta (TK.1224); 5. Pa. pectinata (TK.264); 6.
Pa. sigmoidalis (TK.267/3); 7. Pa. tenuipunctata(TK.267/3); 8. Pa.
triangularis (TK.1720).
100
Ảnh 4.15 Đá silic, sét silic chứa các vỉa mangan mỏng thuộc hệ tầng Lũng 102
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixii
Nậm, tập 1 (C1ln1), tại điểm khảo sát TK.764 trong mặt cắt Lũng
Ngọc-Sông Bắc Võng, vùng Trà Lĩnh.
Ảnh 4.16 Lm.TK.172, đá vôi trứng cá hệ tầng Đồng Đăng, kiến trúc vi hạt, hạt
nhỏ, cấu tạo trứng cá. Một nicon, phóng đại 24 lần.
111
Chƣơng 5 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG CHỨA QUẶNG MANGAN 121
Ảnh 5.1 Vỉa quặng mangan trong đá sét silic, hệ tầng Bằng Ca tại dọn sạch 1
Bản Mặc, vùng Trà Lĩnh
123
Ảnh 5.2 Vỉa quặng mangan trong đá vôi, hệ tầng Tốc Tát, tập 2, vùng Tốc
Tát.
123
Ảnh 5.3 Quặng mangan trong đá silic sét hệ tầng Lũng Nậm tập 1, Nộc Cu,
ở bản Khả Mong.
1233
MỞ ĐẦU
Vùng Hạ Lang thuộc các tờ bản đồ 1:50.000 F-48-45-B, D, F-48-46 A, C, D
chiếm diện tích hơn 1400km2 ở phía bắc, đông bắc và đông thị xã Cao Bằng, phía
bắc và đông giáp với nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Tên vùng gọi theo địa
danh Hạ Lang - một thị trấn nằm ở phía đông nam vùng nghiên cứu, là huyện lỵ của
huyện Hạ Lang (Hình 1).
Vùng Hạ Lang có địa hình núi trung bình, độ chênh cao từ 300 - 800m, bị
phân cắt bởi mạng lƣới sông suối chảy chủ yếu theo hƣớng tây bắc - đông nam,
lòng sông suối thƣờng hẹp, khi chảy qua địa hình đá vôi hay bị mất dòng.
Khí hậu vùng chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11 năm trƣớc đến
tháng 4 năm sau, nhiệt độ thay đổi từ 7 - 240C; mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10,
nhiệt độ trung bình 270C, lƣợng mƣa trung bình 1500mm.
Đƣờng giao thông đến vùng nghiên cứu khá thuận tiện, có thể theo Quốc lộ
số 3, tuyến Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng, hay theo Quốc lộ số 1,
tuyến Hà Nội - Lạng Sơn sau đó đi theo Quốc lộ số 4 - Lạng Sơn - Cao Bằng.
Trong vùng Hạ Lang hiện có nhiều dân tộc sinh sống nhƣ Tày, Nùng, Kinh,
H'mông, Dao v.v., phân bố không đều, dân cƣ thƣa. Ngƣời dân chủ yếu sống bằng
nghề nông, một số ít buôn bán nhỏ. Hiện nhà nƣớc đã đầu tƣ nâng cao dân trí bằng
việc mở nhiều trƣờng học, cung cấp điện đến các xã vùng cao.
Vùng Hạ Lang đã đƣợc nhiều nhà địa chất trong và ngoài nƣớc nghiên cứu từ
đầu thế kỷ 20; Về địa tầng, sự có mặt của các trầm tích có tuổi từ Cambri tới Đệ tứ:
Về magma xâm nhập có phức hệ Cao Bằng với các tổ hợp phân dị từ siêu mafic tới
axit; Về cấu trúc kiến tạo của vùng cũng có nhiều quan điểm thể hiện khác nhau.
Công tác nghiên cứu cấu trúc kiến tạo mới dừng lại ở tính chất khu vực, việc thu
thập tài liệu chi tiết để minh chứng và làm rõ ảnh hƣởng của quá trình biến dạng đối
với nhận thức về địa tầng khu vực còn rất hạn chế. Chính điều này đã dẫn đến
những nhầm lẫn khi phân chia địa tầng trong vùng, đặc biệt là trong khoảng từ Emsi
đến Tournais (D1em - C1t), là khoảng địa tầng chủ yếu bao gồm các trầm tích
carbonat và silic, trong đó có chứa các vỉa quặng mangan công nghiệp.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
Vì những lý do nêu trên, việc rà soát lại nội dung và khối lƣợng các phân vị
địa tầng trong khoảng Devon - Permi, có tính đến ảnh hƣởng của các biến dạng là
việc làm cần thiết. Chỉ có xác lập chính xác trình tự và nội dung các phân vị địa
tầng mới tạo đƣợc tiền đề địa tầng cần thiết cho công tác tìm kiếm khoáng sản trong
vùng, cũng nhƣ cho các nghiên cứu khác về cấu trúc - kiến tạo v.v.. Đó là cơ sở để
nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án có tên “Địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng
Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan”.
Tính cấp thiết của đề tài: Xuất phát từ những yêu cầu của công tác nghiên
cứu địa chất nhƣ đã nêu trên, vùng Hạ Lang có tiềm năng lớn về khoáng sản
mangan nhƣng đã trải qua thời gian dài và bị ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi các chuyển
động kiến tạo sau này đã làm cho các đá bị uốn nếp, giập vỡ, đôi khi mất hẳn một
đoạn các phân vị địa tầng. Việc nghiên cứu phân chia địa tầng trong khu vực mới
chỉ đƣợc thực hiện bởi các đề tài nhỏ lẻ và các công trình sản xuất. Các công trình
đó đã góp nhiều những thành tựu lớn về nghiên cứu địa chất trong vùng nhƣng còn
nhiều vấn đề bất ổn trong luận giải các vấn đề địa chất thực tế.
Việc phân chia các trầm tích Devon trong vùng qua nhiều giai đoạn khác
nhau chƣa thống nhất. Do đó nghiên cứu và phân chia các phân vị địa tầng đúng sẽ
giúp cho việc lập lại lịch sử địa chất và luận giải các quá trình hoạt động magma,
kiến tạo hợp lý. Đồng thời cũng là cơ sở để tìm kiếm các loại khoáng sản liên quan.
Trong các công trình sản xuất việc phân chia các thành tạo tuổi Devon rất sơ
lƣợc. Công tác nghiên cứu của các đề tài chỉ trong khu vực nhỏ nên áp dụng cho
nghiên cứu chung còn có những khó khăn và có phần chƣa phù hợp.
Mục tiêu của luận án: Luận án nhằm giải quyết 3 mục tiêu:
1. Khôi phục trình tự địa tầng Paleozoi trung - thƣợng (PZ2-3) vùng Hạ Lang trên
cơ sở phân tích chi tiết các chuyển động kiến tạo, đặc điểm biến dạng và các yếu tố
cấu trúc địa chất vùng Hạ Lang.
2. Phân chia chi tiết địa tầng các thành tạo trầm tích Paleozoi trung - thƣợng.
3. Xác lập các tiền đề tìm kiếm khoáng sản mangan trong vùng.
Nhiệm vụ của luận án: Để đạt đƣợc 3 mục tiêu trên, luận án sẽ thực hiện5
các nhiệm vụ sau:
1. Đo vẽ chi tiết các mặt cắt địa chất cắt qua các phân vị địa tầng.
2. Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố cấu trúc để tái lập trật tự địa tầng.
3. Phân chia chi tiết các phân vị thạch địa tầng và sinh địa tầng trong giai đoạn
Paleozoi trung - thƣợng vùng Hạ Lang. Đối sánh địa tầng trong và ngoài khu vực.
4. Xác lập sơ đồ tƣớng đá - cổ địa lý vùng Hạ Lang trong kỷ Devon.
5. Xác lập các tiền đề địa tầng, cấu trúc nhằm định hƣớng tìm kiếm quặng
mangan trong vùng Hạ Lang.
Những luận điểm bảo vệ
1. Trật tự địa tầng nguyên thủy của các thành tạo trầm tích Paleozoi trung -
thƣợng trong vùng nghiên cứu đã bị thay đổi do các hoạt động đứt gãy và uốn nếp.
2. Các thành tạo trầm tích Paleozoi trung - thƣợng vùng Hạ Lang đƣợc chia
thành 10 hệ tầng: Nà Ngần (D1 nn); Mia Lé (D1ml); Nà Quản (D1-2e nq); Bản Cỏng
(D2gv bcg); Nà Đắng (D2gv-D3fr nd); Bằng Ca (D3fr bc); Tốc Tát (D3-C1 tt); Lũng
Nậm (C1 ln); Bắc Sơn (C-P2 bs) và Đồng Đăng (P3 dd). Trong đó xác lập mới hệ
tầng Nà Đắng, khôi phục 2 hệ tầng Nà Ngần và Bản Cỏng.
3. Quặng mangan trong vùng Hạ Lang đƣợc hình thành liên quan chặt chẽ với 3
mức địa tầng Frasni, Famen và Tournais. Chúng phân bố trong một số cấu trúc nếp
lõm và phức nếp lõm trong vùng.
Các điểm mới của luận án
1. Đã xây dựng cơ sở khoa học để xác lập mới hệ tầng Nà Đắng.
2. Chứng minh hệ tầng Bản Cỏng tuổi Givet và có vị trí địa tầng giữa hệ tầng Nà
Quản và Nà Đắng.
3. Chứng minh phần thấp nhất của hệ tầng Tốc Tát có tuổi Frasni.
4. Thành lập 3 sơ đồ tƣớng đá - cổ địa lý ứng với 3 thời kỳ thành tạo các trầm
tích trong kỷ Devon.
5. Xác định 3 giai đoạn hình thành quặng mangan là Frasni, Famen và Tournais.
Các tài liệu xây dựng luận án
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
1. Các tài liệu nghiên cứu của tác giả từ 2001 đến nay gồm ~500 điểm khảo sát
và 12 mặt cắt địa chất chi tiết. Các kết quả phân tích 120 mẫu thạch học; 110 mẫu
hóa Mn và 117 mẫu hóa đá vôi; 71 mẫu cổ sinh; 110 mẫu vi cổ sinh.
2. Các tài liệu địa chất đã công bố.
3. Báo cáo và Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 tờ Chinh Si - Long Tân.
4. Báo cáo tổng kết lập Bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000
nhóm tờ Trùng Khánh do NCS chủ biên.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Sơ đồ địa tầng đƣợc xây dựng bởi NCS là đóng góp mới cho việc lập sơ đồ cấu
trúc - kiến tạo vùng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu mới về địa tầng Paleozoi trung -
thƣợng trong vùng tạo những tiền đề địa tầng quan trọng để định hƣớng tìm kiếm
khoáng sản mangan.
- Việc kết hợp phân tích các cấu trúc và biến dạng kiến tạo trong nghiên cứu địa
tầng đã giúp khôi phục chính xác trình tự địa tầng, phác họa bức tranh về tiến hóa
bồn trầm tích khu vực trong Paleozoi giữa - muộn.
- Sơ đồ tƣớng đá - cổ địa lý đƣợc xây dựng giúp làm sáng rõ điều kiện thành tạo
của các đá trầm tích và khoáng sản liên quan.
Khối lƣợng và cấu trúc luận án
Luận án gồm 5 chƣơng, không kể Mở đầu, Kết luận:
Chương 1. Khát quát lịch sử nghiên cứu và đặc điểm địa chất vùng Hạ Lang.
Chương 2. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3. Đặc điểm đứt gãy, uốn nếp và ảnh hƣởng của chúng tới các thành tạo
trầm tích vùng Hạ Lang.
Chương 4. Địa tầng Paleozoi trung - thƣợng và đặc điểm tƣớng đá - cổ địa lý
trong kỷ Devon.
Chương 5. Đặc điểm và vị trí địa tầng quặng mangan.
Luận án gồm 127 trang đánh máy, 5 bảng, 35 ảnh và 43 hình vẽ minh họa, 66 tài
liệu tham khảo.7
Luận án đƣợc hoàn thành tại Khoa địa chất - trƣờng Đại học Khoa học - Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Tạ Hòa Phƣơng
và PGS.TS. Nguyễn Văn Vƣợng, tác giả xin chân thành cảm ơn. Tác giả cũng chân
thành Thank sự giúp đỡ của các thế hệ lãnh đạo của Liên đoàn Bản đồ Địa chất
miền Bắc đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận án.
Tác giả xin chân thành Thank GS.TSKH. Tống Duy Thanh, GS.TS. Trần
Nghi, TS. Đoàn Nhật Trƣởng, TS. Nguyễn Thùy Dƣơng,… đã giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận án này.
Tác giả cũng xin Thank sự quan tâm và giúp đỡ nhiều mặt của bạn bè,
ngƣời thân và đồng nghiệp gần xa.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA
CHẤT VÙNG HẠ LANG
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Về địa tầng
Các trầm tích Devon vùng Cao Bằng đã đƣợc nghiên cứu từ những năm đầu
thế kỷ 20, đƣợc đánh dấu bằng các công trình của các nhà địa chất Pháp, đặc biệt là
Bourret R., 1922 [62].
Bourret R. (1922) [62] khi thành lập Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 300.000 Đông
Bắc Bắc Bộ đã phân chia địa tầng Devon theo trật tự sau đây (từ dƣới lên):
- “Série” Bồng Sơn gồm đá phiến chứa Spirifer crispus.
- Đá phiến chứa Spirifer speciosus (= Euryspirifer tonkinensis).
- Đá vôi sét.
-Đá vôi đen dolomite hóa chứa các quần thể dạng Lỗ tầng
(Stromatoporoidea).
Tuổi Givet:
- Đá vôi chứa Stringocephalus burtini.
- “Série” Hạ Lang gồm các tập đá vôi chứa silic và đá phiến silic.
Tuổi Famen:
- Đá phiến phân tấm chứa ốc chân cánh (Pteropoda).
- Đá vôi sọc dải (griotte).
Trong công trình nghiên cứu của Bourret R., 1922 [62], địa tầng Devon tuy
phân chia sơ lƣợc, song đã tƣơng đối có cơ sở nhƣ đá vôi xám đen phân lớp không
đều chứa hoá thạch San hô tuổi Eifel, đá vôi phân lớp dày tuổi Givet chứa hoá thạch
Stringocephalus, đá phiến phân tấm mỏng ở phía đông Bằng Ca, “đá vôi vân đỏ”
tuy chƣa tìm thấy hoá thạch nhƣng ông đã coi là phần kết thúc của hệ Devon, sự
phân chia này của ông đã đƣợc nhiều công trình sau này kế thừa và cũng là cơ sở để
phân chia các phân vị thạch địa tầng hiện nay. Tuy nhiên do chƣa phát hiện hoá
thạch và quan hệ địa tầng đầy đủ nên ông đã gộp vào "seri" Bồng Sơn các đá thuộc
các mức tầng khác nhau và có quan hệ bất chỉnh hợp mà sau này đã đƣợc chứng9
minh. Cũng nhƣ vậy đối với "seri" Hạ Lang ông cũng đã ghép cả đá phiến silic vào
với đá vôi, trong khi đó ở vùng Bằng Ca ông lại tách riêng.
Mansuy H. (1908) [65] đã sƣu tập nhiều hóa thạch nhƣ Rugosa: Zaphrentis
sp., Omphyma?, Cyathophyllum sp., Calceola sineneis sp.nov., Calceola sp., Động
vật dạng rêu: Fenestellidae; Tay cuộn Schellwienella lantenoisi, trên đƣờng từ Bản
Giốc đến Bằng Ca (Ban-Cra). Các hóa thạch đó tƣơng đối đặc trƣng cho tuổi
Devon.
Tiếp theo, các tác giả bản đồ địa chất tỷ lệ 1/500.000 phần Miền Bắc do
Đovjikov A.E. và nnk. (1965) [2] thành lập đã khẳng định thêm sự có mặt của các
trầm tích Devon. Cụ thể:
- Các trầm tích Devon hạ? - Eifel (gồm “điệp Bồng Sơn”).
- Các trầm tích Eifel.
- Các trầm tích Eifel-Givet.
Nhƣ vậy, các tác giả Bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam đã sử dụng chủ yếu
thang thời gian địa tầng trong phân chia các thành tạo Devon ở Đông Bắc Bắc Bộ,
trong đó có đới-tƣớng cấu trúc Hạ Lang. Các tác giản nhìn chung đã định tuổi các
phân vị địa tầng trẻ hơn tuổi thực của chúng, đƣợc chính xác hóa trong các công
trình nghiên cứu về sau. Trong các tầng đá vôi vân đỏ và đá phiến silic rất phổ biến
tại vùng Trùng Khánh chƣa phát hiện đƣợc hóa thạch định tuổi. Đáng lƣu ý là
Vaxilevxkaia E.D. (trong Đovjikov A.E và nnk 1965) [2] đã xác lập hệ tầng Bản
Cỏng gồm chủ yếu là các đá vôi màu xám sang và xám tro, hạt mịn, rất đặc trƣng
cho vùng này. Tuy nhiên, bà có nhầm lẫn khi xếp vào hệ tầng Bản Cỏng cả một số
loại đá vôi sang màu thuộc mức địa tầng khác.
Việc phân chia địa tầng còn sơ lƣợc và có nhiều sai sót, nhƣ xếp đá vôi Givet
vào Devon muộn và phần thấp nhất của Devon bị ghép vào hệ tầng Bồng Sơn định
tuổi Devon sớm. Đovjikov A.E. và nnk. (1965) [2] có ý coi trọng giá trị định tuổi
địa tầng của nhóm hóa thạch Tay cuộn so với các nhóm khác, vì thế tuổi của nhiều
mức địa tầng đƣợc đẩy lên trẻ hơn so với những nghiên cứu tổng hợp về sau này, ví
dụ tuổi của phức hệ Tay cuộn Euryspirifer tonkinensis khi đó đƣợc xác định là Eifel
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những nghiên cứu đã trình bày trong luận án có thể rút ra một số kết luận
sau đây:
1. Các thành tạo trầm tích Devon-Permi của khu vực Hạ Lang bao gồm 10
hệ tầng, theo trình tự từ dƣới lên trên nhƣ sau: Nà Ngần (D1 nn); Mia Lé (D1 ml); Nà
Quản (D1-2e nq); Bản Cỏng (D2gv-bcg); Nà Đắng (D2gv-D3fr nd); Bằng Ca (D3f
bc); Tốc Tát (D3-C1 tt); Lũng Nậm (C1 ln); Bắc Sơn (C-P2 bs); Đồng Đăng (P3 dd).
Trong số đó. Hệ tầng Nà Đắng là hệ tầng mới đƣợc thành lập. Hai hệ tầng Nà Ngần
và Mia Lé lần đầu tiên đƣợc xếp vào loạt Sông Cầu. Các hệ tầng trên đƣợc thành
tạo trong 3 chu kỳ biến tiến, biển thoái và tƣơng ứng với 3 môi trƣờng biển: ven rìa;
biển nông; biển sâu.
2. Nghiên cứu chi tiết các cấu trúc - hệ quả của các chuyển động kiến tao, đã
giúp khôi phục chính xác quan hệ địa tầng giữa các tầng đá khi chúng bị đảo hoặc
bị cắt xén một phần khối lƣợng. Trên cơ sở đó đã khôi phục và làm rõ nội dung,
khối lƣợng cũng nhƣ vị trí địa tầng của hệ tầng Bản Cỏng (D2gv bcg); lập lại trật tự
địa tầng ở một số mặt cắt phức tạp nhƣ Nà Quản - Bằng Ca, Lƣu Ngọc - sông Bắc
Võng, Nộc Cu, v.v..
3. Lần đầu tiên trong luận án đã xây dựng các sơ đồ tƣớng đá - cổ địa lý vùng
Hạ Lang ứng với 3 giai đoạn sớm, giữa, muộn của Devon trên cơ sở phân tích đặc
điểm thạch học, hóa thạch và cổ sinh thái. Trên cơ sở đó thấy đƣợc quy luật phân bố
của khoáng sản mangan, ứng với vùng biển tƣơng đối sâu - tƣớng carbonat-silic-sét
vào giai đoạn muôn của Devon.
4. Quặng mangan trong khu vực nghiên cứu đƣợc hình thành trong 3 mức địa
tầng Frasni, Famen và Turne, ứng với các hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tát và Lũng Nậm.
Trên bình đồ cấu trúc, chúng phân bố trong các nếp lõm và phức nếp lõm: Trà tích;
Bản Mác; Lũng Riếc-Mã Phục; Tốc Tát-Bản Khuông; Trùng Khánh-Nộc Cu; Hạ
Lang; Bằng Ca. Những kết quả nghiên cứu kể trên tạo tiền đề địa tầng và cấu trúc
cho công tác tìm kiếm, thăm dò và thiết kế khai thác loại khoáng sản này trong khu
vực nghiên cứu.113
Từ các kết quả nghiên cứu của luận án, nghiên cứu sinh có một số kiến nghị
sau:
1. Trong công tác nghiên cứu địa tầng cần kết hợp chặt chẽ với việc phân
tích các yếu tố cấu trúc nhằm làm rõ quan hệ giữa các lớp đá đồng thời là cơ sở lập
lại chính xác và khoa học trật tự các thành tạo địa chất trong vùng.
2. Việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác mangan loại khoáng sản quan trọng
của vùng cần chú ý tập trung vào các cấu trúc nếp lõm và trên cơ sở xem xét tuổi
của các thành tạo địa tầng để định hƣớng đầu tƣ
có màu xám vàng. Chứa phong phú hoá thạch Tay cuộn. Chuyển tiếp lên trên là đá
vôi xám đen của hệ tầng Nà Quản.
Mặt cắt Khuổi Tẩu (Hình 4.2): Thuộc tờ bản đồ F-48-46-C (Hạ Lang) theo
đƣờng mòn vào bản Khuổi Tẩu, xã Đức Quang, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng,
trong tọa độ ô vuông (29-69) đến (14-70). Hệ tầng bắt đầu là đá vôi xám trắng phân
lớp dày 20-30cm (Ảnh 3.3) chuyển lên là đá phiến sét chứa lớp mỏng thấu kính đá
vôi, sét vôi, đá màu xám đen, sét bột kết, bột kết chứa phong phú hoá thạch Tay
cuộn: Howittia wangi; Dicoelostrophia multistriata; vv... (TK.940/3, TK.941/1,
TK.942/1...), dày 250m.
Mặt cắt Lũng Mán (Hình 4.3) thuộc tờ bản đồ F-48-46-C (Hạ Lang) có tọa
độ ô vuông từ (10-63) đến (09-64) nằm trên đƣờng mòn đi vào bản Lũng Mán, xã
An Lạc, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Hệ tầng nằm chuyển tiếp trên đá phiến sét
màu tím gụ của hệ tầng Nà Ngần (TK.359/1) gồm sét kết, bột kết xen đá phiến sét
sericit chlorit, cát kết, rất ít sét silic chứa bột, đá màu xám phong hoá màu xám
vàng, vàng, xám xanh. Chứa phong phú hoá thạch San hô, Tay cuộn: Eospiriferina
cf. E. lachrymosa; Dowillina pattei; Euryspirifer cf. E. tonkinensis;... (TK.358/2,
TK.359/1), dày 160m. Chuyển lên là đá vôi, vôi sét chứa hoá thạch Tay cuộn loại
nhỏ của hệ tầng Nà Quản.
Mặt cắt Bản Knau Get - Phia Tủm - Bản Gia Lƣợng (Hình 4.4): Thuộc tờ
bản đồ F-48-46-C (Hạ Lang) thuộc các tọa độ ô vuông (22-60) đến (16-63), thuộc
các bản Knau Get - Phia Tủm, xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh và xã Kim Loan,
huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. Hệ tầng gồm đá phiến sét, bột kết màu xám xám
đen, trong đá phiến sét chứa thấu kính đá vôi sét, đá sét vôi, trong bột kết sét vôi
chứa phong phú hoá thạch Tay cuộn, dày 150m.
Đặc điểm thạch học
- Cát kết hạt nhỏ, cát bột kết không phổ biến trong hệ tầng. Kiến trúc cát, bột
với xi măng cơ sở tiếp xúc lấp đầy. Cấu tạo khối, định hƣớng. Thành phần khoáng
vật (%): Hạt vụn: 78-83 gồm thạch anh: 71-76; plagioclas: 1-8; felspat kali: 0-1;
mảnh silic + mảnh quarzit: Vài mảnh-1; muscovit: 0-1; turmalin: Ít; zircon: Ít;

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
L Nghiên cứu sinh địa tầng các thành tạo khống chế và chứa quặng mangan ở vùng Hạ Lang, Cao Bằng Luận văn Sư phạm 2
B Tảo vôi ( Nanofossils ) trong bồn Cửu Long và ý nghĩa địa tầng của chúng Luận văn Sư phạm 0
H Nhân vật trong " Tầng đầu địa ngục " của A.Solzhenitsyn Văn học 0
K Đại học Đông Dương với sự hình thành tầng lớp trí thức Việt Nam thời thuộc địa Lịch sử Việt Nam 0
N Địa tầng và thạch luận các phức hệ biến chất kanmacic, Ngọc Linh ở khối nhỏ Kontum Khoa học Tự nhiên 0
P Địa tầng và những nét lớn của lịch sử phát triển địa chất miền Bắc Việt Nam trong kỷ đệ tứ Khoa học Tự nhiên 0
B Nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene - miocene sớm phía Na Khoa học Tự nhiên 0
P Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng nhà cao tầng khu vực Huyện Quốc O Khoa học Tự nhiên 0
A Địa tầng phân tập trầm tích oligocene-miocene khu vực trung tâm bể Nam Côn Sơn Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top