shmily_168

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm, tính chất các loại bùn thải đô thị tại trên địa bàn Hà Nội và Bắc Ninh. Đánh giá khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón. Nghiên cứu các điều kiện thích hợp chế tạo phân bón từ bùn thải đô thị. Nghiên cứu hiệu quả của phân bón sản xuất từ bùn thải đô thị đến một số tính chất đất và tăng trưởng của cây rau cải ngọt. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trồng rau trên quy mô PTN, khi sử dụng phân bón từ bùn thải đô thị. Đề xuất giải pháp khả thi sử dụng bùn thải đô thị và đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trường của việc sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................3
1.1. Những vấn đề chung về bùn thải ................................................................................3
1.1.1. Khái niệm bùn thải và phân loại..........................................................................3
1.1.2. Nguồn gốc, tính chất, đặc điểm của bùn thải ......................................................5
1.1.3. Quy chuẩn, tiêu chuẩn về bùn thải trên thế giới..................................................7
1.1.4. Tác động của bùn thải tới môi trường và sức khỏe con người ..........................11
1.2. Các phƣơng pháp xử lý bùn thải..............................................................................13
1.3. Các công nghệ trên thế giới về tái sử dụng bùn thải và............................................18
hiện trạng quản lý, tái sử dụng bùn thải ở Việt Nam.......................................................18
1.3.1. Các công nghệ trên thế giới về tái sử dụng bùn thải.........................................18
1.3.2. Hiện trạng quản lý và tái sử dụng bùn thải tại Việt Nam..................................24
1.3.3. Hiện trạng bùn thải đô thị của vùng nghiên cứu. ..............................................29
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................31
2.1. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu ............................................................31
2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................31
2.1.2. Thời gian nghiên cứu .........................................................................................33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................34
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu ...........................................................................34
2.2.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa.......................................................34
2.2.3. Phương pháp thực nghiệm.................................................................................34
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng Excel ..............................................................37
2.2.5. Phương pháp so sánh.........................................................................................37
2.3. Nguyên liệu và công cụ thực nghiệm .......................................................................37
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................39
3.1. Kết quả phân tích mẫu bùn thải đô thị tại Hà Nội ....................................................39
3.2. Đánh giá khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón.......................................42
3.3. Một số tính chất lý, hoá và sinh học của bùn thải hồ Ba Mẫu trƣớc và sau khi ủ ....44
3.4. Kết quả phân tích hàm lƣợng chất dinh dƣỡng, KLN trong đất trồng rau................46
3.5. Sự sinh trƣởng và phát triển của rau cải ngọt sau 30 ngày gieo trồng......................46
3.6. Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng và kim loại nặng trong đất trồng rau sau 30 ngày thí
nghiệm .............................................................................................................................50
3.6.1. Hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất trồng rau sau 30 ngày thí nghiệm........50
3.6.2. Hàm lượng kim loại nặng trong đất trồng rau sau 30 ngày thí nghiệm............52
3.7. Hàm lƣợng kim loại nặng trong rau cải ngọt sau 30 ngày thí nghiệm......................53
3.8. Đề xuất giải pháp sử dụng bùn thải đô thị ................................................................54
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................56
PHỤ LỤC ............................................................................................................................59
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đã nảy sinh nhiều vấn đề
môi trƣờng nổi cộm nhƣ: nƣớc thải, khí thải, rác thải đến bùn thải. Hiện nay, vấn đề
quản lý và xử lý bùn thải nói chung và bùn thải đô thị nói riêng ở nƣớc ta đang đƣợc
thông báo và đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội.Hàng triệu tấn bùn thải tại Hà Nội
đang đƣợc đổ thẳng ra kênh mƣơng hay đổ bừa bãi ở các khu đất trống mà chƣa
qua xử lý, tình trạng này tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng và đe dọa đến sức
khỏe con ngƣời. Mỗi ngày, Hà Nội cũng nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh phát sinh
hàng trăm mét khối bùn thải, chủ yếu đƣợc đổ tạm ở những khu đất trống [24].
Thực tế cho thấy, nếu không xử lý bùn thải mà đổ trực tiếp ra môi trƣờng chỉ
là chuyển ô nhiễm từ điểm này sang điểm khác. Việc đổ trực tiếp bùn thải ra môi
trƣờng nhƣ hiện nay không chỉ gây ô nhiễm mà còn lãng phí tài nguyên môi trƣờng.
Một số nghiên cứu cho thấy: Sau khi đƣợc xử lý hết các thành phần độc hại, bùn
thải hoàn toàn có thể đƣợc tận dụng làm vật liệu xây dựng (bêtông, gạch...) và san
nền hay tái sử dụng bùn thải để sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp.
Mỗi ngày hệ thống sông, hồ thoát nƣớc của Hà Nội phải gồng mình tiếp nhận
khoảng 1 triệu m3 nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp từ các làng nghề, khu công
nghiệp, bệnh viện… và tất cả hầu nhƣ chƣa qua xử lý [24]. Chính những nguồn
nƣớc thải này theo thời gian sẽ đƣợc bồi lắng và tạo ra một khối lƣợng bùn thải đô
thị khá lớn. Theo thời gian bùn thải sẽ bồi lấp những kênh mƣơng, cống rãnh, sông
hồ nếu nhƣ không đƣợc nạo vét thƣờng xuyên.
Hàng năm, theo báo cáo của công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên
(TNHH MTV) Thoát nƣớc Hà Nội thì khối lƣợng bùn thải từ nạo vét cống rãnh,
sông hồ và các nhà máy xử lý nƣớc thảiƣớc tính khoảng 169.340 tấn/năm [8]. Có
thể nhận thấy rằng với khối lƣợng bùn thải đô thị hàng năm của Thành phố Hà Nội
nhƣ trên là khá lớn. Nếu chỉ thu gom, vận chuyển về các bãi đổ và xử lý đơn giản
nhƣ Công ty TNHH MTV Thoát nƣớc Hà Nội đang thực hiện (chôn lấp và phun
thuốc diệt muỗi)thì vấn đề ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh là khá rõ ràng. Vì

vậy bùn thải đô thị cần đƣợc thu gom, vận chuyển và tái chế một cách có hiệu
quả tránh lãng phí tài nguyên và gây ô nhiễm môi trƣờng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, việc chọn vàthực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả
năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón” là cần thiết.
 Mục tiêu của luận văn
Có đƣợc giải pháp về khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón.
 Nội dung nghiên cứu của luận văn
- Nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm, tính chất các loại bùn thải đô thị trên địa
bàn Hà Nội;
- Đánh giá khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón;
- Nghiên cứu chế tạo phân bón từ bùn thải đô thị.
- Nghiên cứu hiệu quả của phân bón sản xuất từ bùn thải đô thị đến một số
tính chất đất và tăng trƣởng của cây rau cải ngọt.
- Đề xuất giải pháp sử dụng bùn thải đô thị.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Những vấn đề chung về bùn thải
1.1.1. Khái niệm bùn thải và phân loại
 Khái niệm
Bùn là hỗn hợp chất rắn và nƣớc có thành phần đồng nhất trong toàn bộ thể
tích, có kích thƣớc hạt nhỏ hơn 2mm và có hàm lƣợng nƣớc (độ ẩm) lớn hơn 70%.
Có nhiều dạng bùn phát sinh cùng với hoạt động của các đô thị hiện nay là bùn thải
từ nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt, bùn bể tự hoại, bùn sông hồ, cống rãnh thoát
nƣớc, bùn thải từ hoạt động công nghiệp [19].
Hiện nay khái niệm về “bùn thải” vẫn chƣa đƣợc xác định trong các văn bản
pháp luật Việt Nam.
US-EPA (Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ) định nghĩa bùn thải nhƣ sản
phẩm thải cuối cùng đƣợc tạo ra từ quá trình xử lý nƣớc thải dân dụng và nƣớc thải
công nghiệp từ nhà máy xử lý nƣớc thải ở dạng hỗn hợp bán rắn. Thuật ngữ này đôi
khi cũng đƣợc sử dụng nhƣ một thuật ngữ chung cho chất rắn đƣợc tách biệt với
huyền phù trong nƣớc, hỗn hợp vật chất này thƣờng chứa một lƣợng đáng kể nƣớc
giữa các khoảng trống của các hạt rắn. Các quá trình xử lý nƣớc thải dẫn đến việc
tách các chất gây ô nhiễm và chuyển chúng sang pha có thể tích nhỏ hơn (bùn). Nhƣ
vậy sau quá trình xử lý và làm sạch nƣớc thải, nƣớc sạch có thể đƣợc tái sử dụng lại
còn bùn tạo thành sẽ đƣợc thải đi. Việc xử lý và thải bùn rất khó do lƣợng bùn lớn,
thành phần khác nhau, độ ẩm cao và bùn rất khó lọc. Giá thành xử lý và thải bùn
chiếm khoảng 25 - 50% tổng giá thành quản lý chất thải [18].
Bùn từ hệ thống thoát nƣớc thải sinh hoạt đô thị là dƣ lƣợng chất lỏng, đặc
hay dạng sệt đƣợc tạo ra do quá trình vận chuyển và chuyển hóa nƣớc thải trong các
cống rãnh thoát nƣớc, là hỗn hợp các chất hữu cơ và vô cơ bao gồm tất cả các loại
bùn thu nhận từ đƣờng ống thoát nƣớc đô thị đƣợc xem nhƣ sản phẩm phụ cần xử lý
của quá trình này. Bùn bao gồm chủ yếu là nƣớc, khoáng chất và chất hữu cơ.
Bùn thải có thể chứa các chất dễ bay hơi, sinh vật gây bệnh, vi khuẩn, kim
loại nặng, các ion vô cơ cùng với hóa chất độc hại từ chất thải công nghiệp, hóa

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

CuHa

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón

Link dowload tài liệu "Nghiên cứu khả năng sử dụng bùn thải đô thị làm phân bón" bị hỏng, mong các MOD cập nhật link sớm. Thanks
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ trong hệ thống thông tin di động 4G và đi sâu khả năng triển khai sang thế hệ 5G Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu khả thi dự án xây dựng trung tâm đào tạo nghề tại huyện yên phong, tỉnh bắc ninh Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top