Ingel

New Member
Download miễn phí Đề án Kinh tế Nhà nước và vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 2
1. Kinh tế Nhà nước 2
1.1. Tính tất yếu củ việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. 2
1.2. Quan niệm về kinh tế Nhà nước 3
2. Vai trò kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. 4
2.1. Tính tất yếu của việc phát triển nền kinh tế thị trường 4
2.2. Ưu điểm, khuyết tật của nền kinh tế thị trường và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường tho định hướng XHCN. 4
2.3. Kinh tế Nhà nước – Vai trò chủ đoạ trong nền kinh tế nhiều thành phần. 8
2.4. Kinh tế Nhà nước dữ được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế là do: 9
II. THỰC TRẠNG CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TA HIENẸH NAY. 10
1. Thực trạng của thành phần kinh tế Nhà nước ta trong giai đoạn cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. 10
1.1. Cổ phần hoá và giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước trong thời gian không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra 10
1.2. Kết qủa của việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước. 12
1.3. Những mặt hạn chế còn tồn tại : 13
2. Nguyên nhân của thực trạng trên. 14
III. GIẢI PHÁP. 15
1. Một số phương pháp tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp nhà nước hiện nay. 15
2. Những giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước. 21
a. Những biểu hiện về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước 21
b. Một số giải pháp chính để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước 23
KẾT LUẬN 28
Trong quá trình phát triển của lịch sả xã hội, nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triẻn khác nhau kể tiếp từ thấp đến cao. Tưong ứng với mỗi giai đoạn lịch sử là một hình thái kinh tế xã hội khác nhau và tương ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội là một Nhà nước khác nhau. Dù ở bất cữ giai đoạn lịch sử nào hay trong bất cứ hoạt động kinh tế nào điều cần đến vai trò chủ quan của con người điều khiển qúa trình kinh tế đó hoạt dộng theo một cơ chế quản lý nhất định. Đó là tổng thể các phương pháp, hình thức kinh tế, các công cụ kinh té mà người ta tác động vafo kinh tế nhằm đảm bảo cho nó hoạt động theo một phương pháp nhất định.
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trương fcó sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN là một chiến lược lâu dài và đứng đắn của Đảng. Mặc dù đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng với vai trò quản lý củ Nhf nước ở tầm vĩ mô và sự chủ đạo của nền kinh tế Nhà nước bước đầu nước ta đã thu được những kết qủa đáng khích lệ, đặc biệt là mấy năm gần đây biểu hiẹn ở tốc độ tăng trưởng GDP, GNP. Sự thành công này là do công sức đóng góp to lớn của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước. Trong thực tế cho thấy ở nước ta kinh tế Nhà nước và vai trò của kinh tế Nhà nước là yếu tố rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đối với các sinh viên, đặc biệt là sinh viên chuyên ngành kinh tế, việc nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động kinh tế cũng như cơ cấu nền kinh tế đất nước là hết sức cần thiết. Đặc biệt là đi sâu tìm hiểu hiểu về kinh tế Nhà nước và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường. Vì lý do đó nên em đã chọn đài tài: “Kinh tế Nhà nước và vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta”

I. KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA.
1. Kinh tế Nhà nước
1.1. Tính tất yếu củ việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
Đánh giá thành tựu 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế XH (1999-2000), báo cáo chính trị tại đại hội IX nhận định rằng 1 trong những chuyển biến quan trọng của nền kinh tế trong những năm vừa qua là từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể đã chuyển sang có nhiều thành phần, trong dó kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Mặt khác, về đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội, báo cáo chính trị lại khằng định quyết tâm của Đảng ta “các thành phần kinh tế kinh doanh theo định hướng XHCN, cùng với phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế Nhà nước vẫn dữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Quốc dân. Chúng ta đang trong thời kỳ quá độ một thời kỳ không ngắn cho nên phát triển nền kinh tế nhiều thành phàn cũng là một yếu tố khách quan nhằm khai thác tối đa một năng lực sản xuất trong xã hôị để phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao đời sống vật chất, văn hoá do nhân dân. Trước đây do duy ý trí, chủ quan và nóng vội, đã có ý nghĩ rằng đã có thể xây dựng nhanh CNXH thông qua các biện pháp cải ttạo CNXH, xoá bỏ các thành phần kinh tế tư nhân được coi là “phi XHCN”. Sự thực không phải như vậy. Thực tiễn 15 năm đổi mới cho thấy rằng đi lên CNXH từ một nền kinh tế còn cùng kiệt nàn, chậm phát triển, trước hết phải lấy việc phát triển lực lượng sản xuất làm ưu tiên. Còn xây dựng , còn việc xây dựng quan xây dựng quan hệ sản xuất mới, đặc biệt là xây dựng chế độ “công hữuvà tư liệu sản xuất” chủ yếu là quá trình phát triẻn kinh tế xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao. Theo tinh thần đó, báo cáo chính trị chỉ số “tiêu chuẩn văn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN là thúc đâỷ phát triển lực lượng sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội”.
1.2. Quan niệm về kinh tế Nhà nước
Bất cứ Nhà nước nào cũng có chức năng kinh tế, ở các thời đại khác nhau, mỗi chế độ xã hội khác nhau, do tính chất nhà nước khác nhau, nên vai trò và chức năng của kinh tế Nhà nước cũng khác nhau. ậ Việt Nam, thành phần kinh tế nhà nước là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ hay phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc về sở hữu của Nhà nước hay phần của Nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế hay chi phối (theo chế độ tham dự) toàn bộ tài sản, đất đai, rừng biển, thềm lục địa vùng trời đang được khai thác, kết cấu hạ tầng kinh tế do Nhà nước xây dựng và quản lý, ngân sách nhà nước, các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước dự trữ quốc gia, hệ thống bảo hiểm nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước…
Như vậy các doanh nghiệp Nhà nước chỉ là một bộ phận của kinh tế Nhà nước, là bộ phận quan trọng và chủ yếu cầu thành lên kinh tế Nhà nước . Và cũng phải cần phân biệt giữa sở hữu Nhà nước và thành phần kinh tế Nhà nước , phạm trù sở hữu Nhà nước rộng hơn thành phanà kinh tế Nhà nước. Thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu Nhà nước. Nhưng sở hữu Nhà nước có thể do các thành phần kinh tế khkác sử dụng, thí dụ như đất đai, Nhà nước đại biểu do toàn dân sở hữu, nhưng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp do các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác sở hữu. Ngược lại, thuộc sở hữu Nhà nước không phải là kinh tế Nhà nước, chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thông qua liene doanh, liên kết gọi là kinh tế tư bản Nhà nước.

2. Vai trò kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

HTrngNguyn

New Member
Re: [Free] Đề án Kinh tế Nhà nước và vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
 

HTrngNguyn

New Member
Re: [Free] Đề án Kinh tế Nhà nước và vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

:3
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Kinh tế Nhà nước và vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top