Baron

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tình hình ô nhiễm thuốc trừ sâu
1.1.1. Khái niệm về thuốc trừ sâu
1.1.2. Phân loại thuốc trừ sâu
1.1.3. Ảnh hƣởng của thuốc trừ sâu đến môi trƣờng và con ngƣời
1.1.4. Tổng quan về thuốc trừ sâu dimethoate
1.2. Một số vấn đề cơ bản về xúc tác quang hóa
1.2.1. Khái niệm về xúc tác quang
1.2.2. Khái quát về cơ chế xúc tác quang trên chất bán dẫn
1.3. Tổng quan về vật liệu ZnO nano
1.3.1. Tính chất chung và một số ứng dụng của ZnO
1.3.2. Cấu trúc tinh thể của ZnO
1.3.3. Cấu trúc vùng năng lƣợng
1.3.4. Tính chất điện và quang của vật liệu ZnO
1.3.5. Một số phƣơng pháp điều chế ZnO nano
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng cấu trúc vật liệu
2.1.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD)
2.1.2. Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM)
2.1.3. Phƣơng pháp phân tích tán x ạ năng lƣơn ̣ g tia X trong kính hi ển vi điện
tử quét (SEM-EDX)
2.1.4. Phƣơng pháp phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-VIS)
2.2. Tổng hợp vật liệu ZnO nano dạng bột theo phƣơng pháp nhiệt phân hydrat
kẽm oxalate 2.3. Thực nghiệm đánh giá hiệu quả quang xúc tác phân hủy dimethoate của
ZnO nano dƣới ánh sáng trông thấy
2.3.1. Lựa chọn nguồn chiếu sáng
2.3.2. Phƣơng pháp sắc ký khí - khối phổ xác định nồng độ dimethoate
2.3.3. Thực nghiệm khảo sát hoạt tính quang xúc tác của ZnO nano để phân
hủy dimethoate dƣới ánh sáng trông thấy
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc trƣng của vật liệu ZnO nano
3.1.1. Đặc trƣng thành phần pha và kích thƣớc hạt vật liệu bằng phân tích
nhiễu xạ tia X
3.1.2. Đặc trƣng kích thƣớc hạt và cấu trúc hình thái bề mặt vật liệu bằng kính
hiển vi điện tử quét (SEM)
3.1.3. Đặc trƣng thành phần hóa học của vật liệu xác định bằng SEM-EDX
3.1.4. Đặc trƣng của vật liệu theo phổ UV-VIS
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình quang phân hủy dimethoate với xúc
tác ZnO nano
3.2.1. Ảnh hƣởng của lƣợng xúc tác ZnO nano
3.2.2. Ảnh hƣởng của pH dung dịch
3.2.3. Quá trình phân hủy dimethoate của ZnO nano theo thời gian
3.2.4. Ảnh hƣởng của nồng độ dimethoate
3.2.5. Khả năng tái sử dụng của xúc tác ZnO nano
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC: Sắc đồ GC-MS của dimethoate trong các mẫu MỞ ĐẦ U
Hiên ̣ nay, vớ i sƣ̣ bùng nổ dân số thì vấn đề lƣơng thƣc ̣ là vấn đề hết sƣ́ c cấp
bách trên toàn cầu . Để đáp ƣ́ ng nhu cầu lƣơng thƣc ̣ cho con ngƣờ i thì ngành công
nghê ̣sinh hoc ̣ cần phát triển để tao ̣ ra nhƣ̃ng loaị cây trồng có năng suất cao .
Bên can ̣ h đó để nâng cao năng suất cây trồng thì con ngƣời chúng ta cũng đã sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây trồng . Nhƣng khi sƣ̉
dụng thuốc BVTV lại gây ô nhiễm môi trƣờng và làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ của
con ngƣờ i cũng nhƣ đôn ̣ g vâṭ xung quanh.
Cũng trong xu thế chung đó, để tăng năng suất cây ở nƣớ c ta cũng đã tiêu tốn
môṭ lƣơn ̣ g lớ n các loaị thuốc BVTV. Do vây ̣ ô nhiêm ̃ môi trƣờ ng do thuốc BVTV là
rất lớ n. Hầu hết các thuốc trừ sâu là những hợp chất hữu cơ bền vững, khó bị phân
hủy trong môi trƣờng theo thời gian. Một số chất có thể tồn dƣ rất lâu trong môi
trƣờng, thậm chí khi di chuyển từ vùng này đến vùng khác, có thể rất xa với nguồn
xuất phát ban đầu vẫn không bị biến đổi.
Dimethoate là một loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm phospho hữu cơ đã và đang
đƣợc sử dụng ở nƣớc ta. Đây là chất độc đối với con ngƣời và côn trùng thông qua
tác động của nó vào các enzyme thần kinh. Sự tồn dƣ của nó trong môi trƣờng đang
là một vấn đề cần đƣợc quan tâm giải quyết. Các phƣơng pháp xử lý vi sinh thƣờng
không hiệu quả đối với các hóa chất thuộc nhóm phospho hữu cơ. Viêc ̣ sƣ̉ dun ̣ g
phƣơng pháp hoá hoc ̣ nhƣ dùng các tác nhân có tính ô xi hoá man ̣ h là kali đicromat ,
kali permangannat, ozon hay clo... có thể tạo ra tác nhân gây ô nhiễm thƣ́ cấp không
mong muốn.
Trong những năm gần đây, việc sử dụng các vật liệu bán dẫn làm xúc tác
quang đang đƣợc quan tâm nghiên cứu để xử lý ô nhiễm môi trƣờng bởi các hợp
chất hữu cơ nói chung và các thuốc trừ sâu nói riêng. Một số chất bán dẫn dạng
nano đã đƣợc nghiên cứu sử dụng làm chất xúc tác quang nhƣ nhƣ TiO2, ZnO, CdS,
Fe2O3,… Cấu trúc nano của vật liệu bán dẫn có khả năng tạo ra các gốc tƣ̣ do có
tính oxy hóa mạnh đang thu hút sự quan tâm trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và
ứng dụng. Vật liệu ZnO nano hiện nay đang đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm do những đặc tính vật lý mới mà vật liệu khối không có đƣợc, trong đó có đặc tính
quang xúc tác. Theo một số kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy, so với các chất
xúc tác quang khác, ZnO nano thể hiện ƣu điểm vƣợt trội do giá thành thấp, hiệu
năng xúc tác quang cao, bền hóa học và thân thiện với môi trƣờng. ZnO là chất bán
dẫn thuộc loại BIIAVI, có vùng cấm rộng ở nhiệt độ phòng cỡ 3,2 eV, chuyển rời
điện tử thẳng, exiton tự do có năng lƣợng liên kết lớn (cỡ 60 meV). Ở Việt Nam,
những nghiên cứu về xử lý thuốc trừ sâu tồn dƣ trong môi trƣờng còn hạn chế và
chƣa có nghiên cứu nào về phân hủy dimethoate bằng sử dụng ZnO nano làm chất
quang xúc tác trong điều kiện ánh sảng trông thấy.
Xuất phát từ thực tế và những cơ sở khoa học trên, chúng tui chọn đề tài:
“Nghiên cứu sử dụng ZnO nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ
sâu dimethoate dƣới ánh sáng trông thấy”.
Quá trình thực nghiệm phân hủy dimethoate và phân tích xác định hàm lƣợng
dimethoate trong các mẫu thực nghiệm đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm của
Trung tâm Kiểm định môi trƣờng (VILAS 539) thuộc Cục Cảnh sát phòng, chống
tội phạm về môi trƣờng - Bộ Công an. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tình hin ̀ h ô nhiêm ̃ thuố c trƣ̀ sâu
1.1.1. Khái niệm về thuốc trừ sâu
Thuốc trừ sâu (TTS) là những hợp chất hóa học (vô cơ, hữu cơ), những chế
phẩm sinh học, những chất hay chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, đƣợc
sử dụng để chống côn trùng (bao gồm cả nhện, ve, tuyến trùng). TTS có khả năng
tiêu diệt, giảm nhẹ, xua đuổi côn trùng, bao gồm cả thuốc diệt trứng và thuốc diệt
ấu trùng của côn trùng. TTS đƣợc sử dụng chủ yếu trong nông nghiệp, nhƣng cũng
đƣợc dùng cả trong y tế, công nghiệp và gia đình. TTS là nhóm thuốc đƣợc sử dụng
phổ biến nhất trong các thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) [1], [6], [12].
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là những hợp chất hóa học (vô cơ, hữu cơ),
những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến
trùng …), những chất hay chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, đƣợc sử
dụng để sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những
sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật (sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, nhện, tuyến
trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu và các tác nhân khác). Ngoài
tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV còn bao gồm
cả các chế phẩm điều hòa sinh trƣởng thực vật, các chất làm rụng lá, làm khô cây,
giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ giới đƣợc thuận tiện và cả những chế
phẩm có tác dụng xua đuổi hay thu hút các loài sinh vật gây hại tài nguyên thực
vật đến để tiêu diệt (Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ)
[1], [6], [12]. Ở nhiều nƣớc trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch
hại. Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và
nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại,…) có
một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất để diệt trừ chúng đƣợc gọi là
thuốc trừ dịch hại. Trên góc độ này thì thuốc BVTV là loại hóa chất có thể tiêu diệt
hay phòng trừ dịch hại. 2- Thuốc trừ sâu hữu cơ đƣợc tổng hợp hay chiết xuất từ tự nhiên, có chứa
carbon, hydrogen và một hay nhiều nguyên tố khác nhƣ chlorine, oxygen, sulphur,
phosphorus và nitrogen đƣợc phân thành các nhóm sau:
+ Nhóm clo hữu cơ là nhóm TTS chứa carbon, hydro, clo và có thể có oxy,
hiện nay hạn chế sử dụng do có độ tồn dƣ cao trong môi trƣờng và cơ thể con
ngƣời. Ví dụ: Aldrin, DDT, diendrin, chlorbenside, chlorfenethol, chlorobenzilate,
dicofol, gama-HCH (Lindan), pentachlorophenol, endsulfan, chlordecone, endrin,
heptachlor, camphechlor, 666.
+ Nhóm photpho hữu cơ (còn gọi là lân hữu cơ) là một nhóm lớn gồm các
ester của axit phosphoric (H3PO4), có độc tính cao với ngƣời và động vật máu nóng.
Nhóm thuốc này có tính độc về thần kinh, ức chế men cholinesterase [32]. Ví dụ:
Acephate, demeton, dimethoate, disulfoton, malathion, monocrotophos, trichlorfon,
Fenitrothion, fenthion, phenthoate, profenophos, azinphos-ethyl, chlorpyryphos,
dimethoate, pirimiphos-methyl, quinalphos, Bi-58.
+ Nhóm sulphur hữu cơ chứa sulphur và hai nhân phenyl, thƣờng đƣợc dùng
trừ nhện. Ví dụ: Ovex, propargite, tetradifon.
+ Nhóm carbamate là ester của carbamic acid, có độc tính cao với ngƣời và
động vật máu nóng. Ví dụ: Carbaryl, isocarb, propoxur, bendiocarb, carbofuran,
dioxacarb, pirimicarb, aldicarb, methomyl, oxamul, thiodicarb, bassa, serin.
+ Nhóm formamidines có cấu trúc nitrogen –N=CH-N, tác động lên trứng và
giai đoạn sâu non của ve. Ví dụ: Amitraz, formetanate.
+ Nhóm dinitrophenol là dẫn xuất của phenol với hai nhóm nitro (NO2) và có
phổ độc tính rộng, dùng làm TTS tác dụng diệt trứng, trừ cỏ và trừ nấm. Ví dụ:
Binapacryl, dinobuton, dinocarrb, dinoterbon.
+ Nhóm organotins có chứa thiếc, dùng làm thuốc trừ ve và trừ nấm. Ví dụ:
Cyhexatin, fenbutatin-oxide.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

hoangmai141289

New Member
Mình tải được rồi ad. Thank ạ. Mình muốn chuyển định dạng từ pdf sang word nhưng nó đòi pass í. Ad cho mình xin pass với ạ.
 

hoangmai141289

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu sử dụng ZnO nano làm chất quang xúc tác phân hủy thuốc trừ sâu dimethoate dưới ánh sáng trông thấy

file pdf làm sao mà copy được bạn, bởi vậy mới cần chuyển sang word đó. Mình bt vẫn hay chuyển, nhưng cái này muốn chuyển nó đòi pass nên hỏi ad mà!!!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu depolymer hóa nhựa PET bằng acid sử dụng Microwave Reactor Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu hệ thống treo bán tích cực sử dụng trên ô tô du lịch Khoa học kỹ thuật 2
D Nghiên cứu sử dụng vỏ trấu để sản xuất gạch không nung Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy (mindmaps) trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 thpt Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top