Evin

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Quản lý tài nguyên và môi trường -- Trường đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................4
1.1. Khái quát về GIS...........................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm GIS ..............................................................................................................4
1.1.2. Các thành phần GIS ......................................................................................................4
1.1.3. Chức năng GIS..............................................................................................................5
1.2. Khái quát về viễn thám .................................................................................................5
1.2.1. Giới thiệu về viễn thám.................................................................................................5
1.2.2. Đặc trưng của ảnh viễn thám ........................................................................................6
1.2.3. Các loại ảnh viễn thám..................................................................................................6
1.2.4. Các cảm biến/ vệ tinh quan trắc mặt đất .......................................................................7
1.2.5. Khái quát về xử lý ảnh viễn thám .................................................................................8
1.3. Vai trò của công nghệ viễn thám và GIS trong phát triển nông lâm nghiệp.................8
1.3.1. Ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất ................................................................8
1.3.2. Ứng dụng trong quy hoạch và quản lý sản xuất..........................................................10
1.3.3. Ứng dụng GIS trong quản lý bảo vệ thực vật .............................................................13
1.3.4. Ứng dụng trong công tác phòng chống cháy và bảo vệ rừng .....................................14
1.3.5. CSDL theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp.......................................................15
1.3.6. GIS và công tác quản lý và hoạch định chính sách.....................................................15
1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trong lĩnh vực ................16
1.4.1. Trong nước..................................................................................................................16
1.4.2. Thế giới .......................................................................................................................18
1.5. Tình hình nghiên cứu cao su trên trên thế giới và Việt Nam......................................18
1.5.1. Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới...................................................................18
1.5.2. Tình hình nghiên cứu cao su tại Việt Nam .................................................................24
1.5.3. Tình hình phát triển cao su ở vùng núi phía Bắc ........................................................28
1.5.4. Tình hình sản suất cao su tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La .....................................29
1.6. Cơ sở dữ liệu, các phương pháp nghiên cứu...............................................................29
1.6.1. Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu thành lập bản đồ phát triển cao su........................29
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................30
CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÍCH NGHI CÂY CAO SU
HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA ................................................................................32
2.1. Khái quát chung về huyện Mường La.........................................................................32
2.2. Điều kiện sinh thái cây cao su.....................................................................................34
2.2.1. Nguồn gốc ...................................................................................................................34
2.2.2. Đặc tính thực vật .........................................................................................................35
2.2.3. Đặc điểm sinh vật học.................................................................................................37
2.2.4. Đặc điểm sinh thái học................................................................................................38
2.2.5. Các yếu tố cần được đánh giá khi nghiên cứu khu vực trồng cây cao su ...................38
2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển cây cao su ..............................................38
2.3.1. Địa hình, địa mạo........................................................................................................38
2.3.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn ........................................................................................41
2.3.3. Thổ nhưỡng.................................................................................................................47
2.3.4. Sương muối và nhiệt độ thấp ......................................................................................50
2.4. Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu............................................................55
2.4.1. Tăng trưởng kinh tế.....................................................................................................55
2.4.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ......................................................................57
2.4.3. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................................58
2.5. Vai trò của cây cao su với đời sống và xã hội.............................................................61
2.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: .............................................62
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS CHO ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG CÂY
CAO SU ...................................................................................................................................64
3.1. Hiện trạng phân bổ và phát triển cây cao su ở huyện mường la .................................64
3.2. Thành lập bản đồ đánh giá thich nghi của các nhân tố ảnh hưởng dến phát triển cây
cao su .....................................................................................................................................68
3.2.1. Đánh giá tính phù hợp của điều kiện tự nhiên huyện Mường La cho việc phát triển
cây cao su..................................................................................................................................68
3.2.2. Thành lập bản đồ đánh giá thich nghi của địa hình với cây cao su.............................70
3.2.3. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi của khí hậu với cây cao su..............................72
3.2.4. Thành lập bản đồ đánh giá mức độ an toàn của sương muối và nhiệt độ thấp với cây
cao su .....................................................................................................................................76
3.2.5. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi của thổ nhưỡng với cây cao su .......................77
3.2.6. Thành lập bản đồ phân cấp thích nghi của thảm phủ thực vật với cây cao su............81
3.3. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi cây cao su huyện mường la, tỉnh sơn la.................87
3.3.1. Xác định trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến thích nghi cây cao su ...........................87
3.3.2. Thành lập bản đồ đánh giá thích nghi cây cao su .......................................................91
3.4. Kết quả và đề xuất giải pháp phát triển cây cao su huyện mường la, tỉnh sơn la .......93
3.4.1 So sánh kết quả nghiên cứu với bức tranh thực trạng phát triển để xác lập được các
vùng tiềm năng .........................................................................................................................94
3.4.2 Kết quả điều tra thực địa.............................................................................................96
3.4.3 Bài học kinh nghiệm từ sự phát triển cây cao su của một số nước trên thế giới đối với
quá trình phát triển cây cao su ở Việt Nam ..............................................................................98
3.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La................100
KẾT LUẬN ...........................................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................107
PHỤ LỤC ..............................................................................................................................109 Sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đã và đang là vấn đề
được quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới,
nhất là Việt Nam, một quốc gia có 2/3 diện tích đất nông nghiệp thuộc về vùng trung
du và miền núi. Việc đánh giá đất đai hết sức quan trọng trong quá trình trồng trọt,
giúp cải thiện được năng suất giảm thiểu các khu vực không thích nghi. Cùng với đó là
sự phát triển của công nghệ GIS sẽ giúp cho quá trình đánh giá đất diễn ra nhanh
chóng hơn trên một phạm vi rộng lớn. Theo kinh nghiệm truyền thống ở Việt Nam,
cây cao su chỉ trồng được ở những nơi có nhiệt độ nóng ẩm, vì vậy từ trước đến nay ở
nước ta, cây cao su trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. Nhưng trên thực tế,
cao su có thể trồng ở những vùng khí hậu khác, thậm chí khí hậu lạnh và vẫn cho năng
suất cao. Hiện nay một số tỉnh miền núi nước ta như Lào Cai, Lai Châu,… cũng đã
triển khai tiến hành các dự án trồng cây cao su.
Mường La là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La 42 km về
phía Đông Bắc. Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 142.924 ha. Toàn huyện có 16
đơn vị hành chính, gồm: 1 thị trấn và 15 xã, 288 bản, tiểu khu; 16.449 hộ, với 82.233
nhân khẩu, thuộc 6 dân tộc anh em cùng chung sống là: Thái, Mông, Kinh, Kháng,
Khơ Mú, La Ha. Mường La mang nhiều đặc điểm đặc trưng của miền núi Tây Bắc nói
chung và Sơn La nói riêng. Địa hình của huyện bị chia cắt mạnh, phức tạp chủ yếu là
núi cao và trung bình thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam.
Cách đây hơn bảy năm, trong phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của
mình, đảng bộ huyện Mường La đã lựa chọn phát triển cây cao su gắn với mô hình
Bản mới phát triển toàn diện. Thế nhưng, ngay khi mới bén rễ, cây cao su đã không
sống nổi do đợt rét đậm, rét hại năm 2010. Gần 60 ha cao su mới trồng ở Sơn La đã bị
chết hoàn toàn, phải thanh lí trồng lại, hơn 380 ha khác bị ảnh hưởng nặng nề phải
trồng dặm, đến nay vẫn đang phải chăm sóc với chế độ đặc biệt để theo kịp với vườn
cao su cùng lứa…
Ông Cầm Văn Chính – Phó Chủ tịch UBND - Trưởng ban chỉ đạo phát triển
cây cao su tỉnh Sơn La cho biết: “Hiện chính quyền và người dân góp đất trồng cao su
cũng hết sức ái ngại về vấn đề năng suất, đặc biệt là khi đến nay cây cao su vẫn chưa
đến tuổi cho thu hoạch mủ nên vấn đề năng suất vẫn là một ẩn số. Nhưng tác giả rất hy
vọng đó là cây mũi nhọn để thay đổi cuộc sống của nhân dân".
Địa bàn nghiên cứu của đề tài là một trong 62 huyện cùng kiệt đặc biệt khó khăn
của cả nước cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, với cây cao su là một sự lựa chọn ưu tiên. Việc phát triển trồng cây cao su ở huyện Mường La để đảm bảo cho chất lượng
cây trồng thì cần nghiên cứu thật kĩ điều kiện khí hậu, thủy văn, địa hình, cũng
như có những đánh giá phân hạng đất thích hợp cho việc trồng cây cao su.
Từ thực tế trên tui đã chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá các điều kiện tự nhiên
phục vụ cho phát triển cây cao su với sự trợ giúp của viễn thám và GIS ở huyện
Mường La, tỉnh Sơn La” nhằm góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên phục
vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường nghiên cứu.
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc quy
hoạch sử dụng đất đai trong phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
- Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây cao su tại huyện
Mường La, tỉnh Sơn La.
- Nghiên cứu, đề xuất các loại hình sử dụng đất đai ở địa phương theo hướng
phát triển lâu bền cây cao su.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lý luận về đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ cho quy
hoạch phát triển sản xuất cây cao su.
- Đánh giá thực trạng cây cao su ở khu vực Mường La, cũng như các vấn đề
liên quan đến cây cao su.
- Đánh giá và phân loại mức độ thích hợp tiềm năng sinh thái tự nhiên đối với
cây cao su trong sản xuất nông nghiệp cho vùng đồi núi Mường La, tỉnh Sơn La.
- Kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ trong sản xuất cây cao su trên quan điểm
sinh thái và phát triển bền vững.
3. Khu vực nghiên cứu
Mường La là một huyện miền núi phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, có tổng diện
tích đất tự nhiên (DTđTN) 142.205 ha, là địa bàn Nhà nước quyết định đầu tư xây
dựng các công trình thuỷ điện Nậm Chiến, Huổi Quảng đặc biệt là nhà máy thuỷ điện
Sơn La, là địa bàn bố trí dân tái định canh, định cư khi Nhà nước xây dựng các công
trình thuỷ điện. Đồng thời, Mường La còn là địa bàn để phát triển mở rộng đô thị, phát
triển vành đai thực phẩm phục vụ cho nhà máy thuỷ điện Sơn La.
Huyện có toạ độ địa lý: 20015' – 21042' vĩ độ Bắc.
103045' – 104020' kinh độ Đông.
Ranh giới của huyện tiếp giáp với:
Phía Đông và phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top