tctuvan

New Member
Link tải đồ án Hoàn thiện kỹ thuật đảm bảo gắn bó dữ liệu trong các website khi cập nhật cơ sở dữ liệu bằng ngôn ngữ ASP trên mạng internet
CHƯƠNG 1.
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN
1.1. Định nghĩa hệ tin học phân tán
Hệ tin học phân tán là hệ thống xử lý thông tin bao gồm nhiều bộ xử lý hay các bộ xử lý nằm ở xa ở các vị trí khác nhau và được liên kết với nhau thông qua phương tiện viễn thông dưới sự điều khiển thống nhất của hệ điều hành.
Hệ phân tán là một tập hợp bao gồm các bộ xử lý hay bộ vi xử lý với bộ nhớ và đồng hồ độc lập. Điều này đồng nghĩa với việc các bộ xử lý không sử dụng chung bộ nhớ và đồng hồ. Trong hệ tin học phân tán, các tính toán có thể được tính trên nhiều bộ xử lý hay trên vi xử lý của hệ thống đa bộ xử lý. Như vậy hệ thống hệ tin học phân tán đòi hỏi hệ thống của mình phải trang bị bộ nhớ cục bộ. Các bộ xử lý trao đổi thông tin qua các hệ thống đường truyền khác nhau như là cáp chuyên dụng, bus trao đổi, đường điện thoại, cáp quang, . . . vv.
Khác với hệ thống máy đơn, mạng máy tính là tập hợp các thiết bị đầu cuối được kết nối với nhau thông qua hệ thống đường truyền. Các thiết bị đầu cuối của máy tính rất đa dạng, bao gồm tập hợp các máy tính, các thiết bị chuyên dụng, các thiết bị truyền tin, các thiết bị tiếp nhận và hiển thị thông tin. Hệ thống mạng máy tính được điều khiển bằng hệ điều hành mạng. Hệ thống tin học này có thể là hệ tập trung hay hệ phân tán.
Căn cứ vào các thành phần của hệ tin học, ta nhận thấy hệ tin học có thể bao gồm bốn thực thể sau:


Trong hệ tin học phân tán, cấu hình phần cứng của mạng có thể bao gồm các bộ xử lý có cấu tạo hoàn toàn khác nhau về khả năng, tốc độ và được thiết kế cho các chức năng khác nhau. Chúng có thể là các bộ xử lý, các trạm làm làm việc, các máy tính tập trung và các máy tính điện tử vạn năng lớn. Chúng được gọi bằng các tên khác nhau như trạm, node . . . căn cứ vào ngữ cảnh mà ở đó nó được nêu ra.
Ngoài hệ thống phần cứng, phần mềm, dữ liệu thì hệ phân tán còn có hệ thống truyền thông được mô tả như ở trên. Song điều cơ bản để phân biệt hệ tin học phân tán với mạng máy tính là và hệ điều hành mạng chính là nguyên tắc xây dựng hệ.
1.2. Các thành phần của hệ tin học phân tán
Các thành phần của hệ tin học phân tác có thể phản ánh trong bảng sau:
STT Thành phần
1 Bộ xử lý dùng cho các máy tính lớn hay máy trung
2 Bộ vi xử lý
3 Bộ xử lý hay vi xử lý với các bộ nhớ chính
4 Bộ xử lý hay vi xử lý với các bộ nhớ chính và kèm theo một vài bộ nhớ truy cập nhanh
5 Máy lớn, trung hay vi tính hoàn chỉnh với điều kiện không sử dụng đồng hồ chung
6 Trạm làm việc của mạng máy tính
7 Thiết bị đầu cuối của mạng
8 Các hệ thống tin học đóng vai trò nút trung chuyển
9 Các mạng cục bộ hoạt động độc lập trong mạng lớn
1.3. Ưu điểm và hạn chế của hệ thống phân tán
1.3.1. Ưu điểm
 Chia xẻ tài nguyên: Chia xẻ tài nguyên trong hệ thống phân tán cung cấp một cơ chế để chia xẻ tập tin ở vị trí xa, xử lý thông tin trong một cơ sở dữ liệu phân tán, in ấn tại một vị trí xa, sử dụng những thiết bị ở xa để thực hiện các thao tác…
 Tăng tốc độ tính toán: Hệ thống phân tán cho phép phân chia việc tính toán trên nhiều vị trí khác nhau để tính toán song song.
 An toàn: Nếu một vị trí trong hệ thống phân tán bị hỏng, các vị trí khác vẫn tiếp tục làm việc mà không ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống.
 Thông tin liên lạc với nhau: Có nhiều lúc, chương trình cần chuyển đổi dữ liệu từ vị trí này sang vị trí khác. Khi các vị trí được nối kết với nhau trong một hệ thống mạng, việc trao đổi dữ liệu diễn ra rất dễ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Gồm cả luận văn + 2 slide thuyết trình

LInk luận văn


Slide:
Phần I: Lý thuyết
Các khái niệm cơ bản của hệ tin học phân tán
Sự gắn bó thông tin trong cơ sở dữ liệu phân tán.
Hoàn thiện kỹ thuật đảm bảo gắn bó dữ liệu cho Website đăng ký từ xa các chuyến bay được viết bằng ngôn ngữ ASP
Phần II: Bài tập
Thuật toán dưới dạng sơ đồ khối.

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động có trình độ từ đại học trở lên trong các doanh nghiệp ở thành phố cần thơ Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hướng của văn hoá doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với công ty hệ thống thông tin FPT Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
P Gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích cực tham gia hoạt động đoàn thể, công tác xã hội Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức tại siêu thị Big Luận văn Kinh tế 0
C Gắn bó hay từ bỏ giáo dục đặc biệt Luận văn Sư phạm 0
N Ảnh hưởng của Văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Công nghệ Ti Luận văn Kinh tế 0
H Sự gắn bó mẹ con sớm và ảnh hường của nó đến quá trình phát triển tâm lý của trẻ em 2-3 tuổi Tâm lý học đại cương 2
V Tả lại cây bàng ở sân trường em gắn bó với sự thay đổi của nó ở các mùa trong năm. Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top