Birkhed

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Rối loạn tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn mà trẻ em
thường hay gặp phải. Trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý đối diện với rất
nhiều vấn đề trong quá trình phát triển tâm sinh lý , trong học tập cũng như
trong cuộc sống của các em. Chẳng hạn như: hay đãng trí, thiếu tập trung,
hay bỏ dở công việc làm ảnh hưởng đến kết quả học tập; cảm xúc không ổn
định, dễ bùng nổ có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người xung
quanh của trẻ.
Theo DSM – IV TR, tỷ lệ trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý là 3 - 7% ở
trẻ trong độ tuổi đi học [18]. Tổ chức Phòng ngừa và Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ
(CDC), đã đưa ra tỷ lệ: 3-10% trẻ trong độ tuổi từ 6-12 tuổi trên toàn thế giới
có rối loạn tăng động giảm chú ý [30].
Ở nước ta, chưa có điều tra dic̣ h tễ t rên toàn quốc về t ỷ lệ trẻ có rối loạn
tăng đôn ̣ g giảm chú ý . Năm 2010, Nguyễn Thị Vân Thanh với đề tài nghiên
cứu “Đặc điểm tâm lý lâm sàng của học sinh tiểu học có rối loạn tăng động
giảm chú ý”, đã đưa ra tỷ lệ 1,63% trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý tiến
hành trên 1.594 học sinh ở hai trường tiểu học tại Hà Nội [12]. Theo nghiên
cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền (2012) tiến hành trên 400 học sinh tiểu học
thuộc khuc vực quận Ba Đình - Hà Nội, tỷ lệ trẻ có rối loạn tăng động giảm
chú ý là 6,3% [4]. Năm 2013, Đặng Hoàng Minh và cộng sự với đề tài nghiên
cứu “Sức khỏe tâm thần của trẻ em Việt Nam-Thực trạng và các yếu tố nguy
cơ”, đã đưa ra tỷ lệ 4% trẻ em Việt Nam có vấn đề về chú ý (trong đó có 0,8%
ở mức lâm sàng) [9]. Tuy nhiên các bệnh viện, các phòng khám chuyên khoa
đều tiếp nhận khá nhiều trẻ có biểu hiện tăng đôn ̣ g giảm chú ý đến thăm khám
và điều trị.
Trên thế giới cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu để tìm kiếm công cụ
sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý. Như Flowers và các cộng sự (2010) đã
tiến hành đề tài nghiên cứu “tìm kiếm công cụ sàng lọc rối loạn tăng động
giảm chú ý cho trẻ em Châu Mỹ” [24]; Kim và các cộng sự (2005) đã có
nghiên cứu về việc kiểm tra độ hiệu lực và hiệu quả của CBCL trong việc
nhận biết trẻ có vấn đề về rối loạn tăng động giảm chú ý ở Hàn Quốc [25];
Lampert và cộng sự (2004) đã nghiên cứu về hiệu xuất của CBCL – phần các
vấn đề chú ý trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý ở Brazil.
Ở Việt Nam, ngoài bộ trắc nghiệm Conner đã được Nguyễn Công Khanh
thích nghi thì chưa có công trình chính thức nào nghiên cứu công cụ sàng lọc
rối loạn tăng động giảm chú ý nói chung cũng như nghiên cứu CBCL như là
một công cụ sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý.
Về thực tiễn, trong nhiều năm làm việc tại Khoa khám bệnh của Bệnh viện
Tâm thần ban ngày Mai Hương, tui nhận thấy có rất nhiều trường hợp trẻ đươc ̣
gử i đến khám từ các tuyến cơ sở hay trường học, với chẩn đoán ban đầu là
chậm phát triển trí tuệ (vì kết quả học tập kém), nhưng sau khi thăm khám và
đánh giá thì trẻ không có vấn đề về trí tuệ mà lại là có rối loạn tăng động giảm
chú ý. Bên cạnh đó, có những trường hợp, trẻ được đưa đến khám với chẩn
đoán ban đầu là rối loạn tăng động giảm chú ý, nhưng sau khi thăm khám và
đánh giá thì trẻ lại không đáp ứng được tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tăng
động giảm chú ý. Qua tìm hiểu, tui thấy rằng tại các cơ sở khám chữa bệnh
ban đầu, hay tại các trường học, chưa có hay chưa được trang bị đầy đủ về
các công cụ sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý, do đó họ chỉ dựa trên
những triệu chứng lâm sàng bên ngoài để chẩn đoán bệnh, nên đã xảy ra tình
trạng có những chẩn đoán ban đầu nhầm lẫn như vậy.
Hiên ̣ nay, tại các bệnh viện có chuyên khoa tâm thần ở Hà Nội (như Viên ̣
Sứ c khỏe tâm thần quốc gia, Bệnh viện Tâm thần trung ương I, Bệnh viện Nhi
trung ương, Bên ̣ h viên ̣ Tâm thần ban ngày Mai Hương ,…) đang sử dun ̣ g công
cụ để đánh giá rối loạ n tăng đôn ̣ g giảm chú ý như : thang đo Tăng đôn ̣ g giảm
chú ý Vanderbilt , đánh giá Tăng đôn ̣ g giảm chú ý the o tiêu chuẩn chẩn đoán
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

maketiya

New Member
Re: Đánh giá độ hiệu lực của bảng kiểm hành vi trẻ em Achenbach-phiên bản Việt Nam (CBCL-V) trong sàng lọc rối loạn tăng động giảm chú ý : Luận văn ThS. Tâm lý học

bạn up lại file được không, mình không tải được
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát hệ vi sinh vật và đánh giá mức độ an toàn vi sinh trong bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá một số chế độ phụ cấp lương trong khu vực công ở việt nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và mô phỏng mức độ ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh Khoa học Tự nhiên 1
D Tính toán phân tích độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và đánh giá hiệu quả của các thiết bị phân đoạn Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đánh giá tác động của các hồ chứa thượng nguồn đến chế độ thủy động lực khu vực hợp lưu c Khoa học Tự nhiên 0
C Nghiên cứu hệ mật PGP và đánh giá độ an toàn mật mã của nó Luận văn Kinh tế 0
M Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu EximBank An Giang tại Thành phố Long Xuyên Kiến trúc, xây dựng 2
L Đánh giá việc lập và trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo chế độ kế toán hiện hành Luận văn Kinh tế 0
A Đánh giá chung về chế độ tài chính và kế toán trích lập dự phòng của Việt Nam và kinh nghiệm một số Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top