Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY
NGỮ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP ............. 9
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 9
1.1.1. Dạy học tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp ........................................... 9
1.1.2. Câu trong tiếng Việt và việc dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt
theo lí thuyết giao tiếp.................................................................................... 23
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 32
1.2.1. Một số giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài viết về ngữ
pháp câu tiếng Việt.......................................................................................... 33
1.2.2. Việc dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt cho sinh viên Lào ở
Học viện An ninh nhân dân............................................................................. 43
Kết luận chương 1 ........................................................................................... 50
Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ PHÁP CÂU TIẾNG VIỆT
THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP................................................................ 51
2.1. Định hướng chung về việc dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo
lí thuyết giao tiếp............................................................................................. 51
2.1.1. Dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp đòi hỏi
phải gắn với tình huống giao tiếp cụ thể........................................................ 54
2.1.2. Dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp phải
đảm bảo phát huy vai trò chủ động, tích cực của sinh viên............................ 59
2.1.3. Dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết giao tiếp phải
tổ chức các hoạt động giao tiếp cho sinh viên một cách có hiệu quả ............. 62
2.2. Quy trình tổ chức dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt theo lí thuyết
giao tiếp........................................................................................................... 65
2.2.1. Khởi động.............................................................................................. 66
2.2.2. Giới thiệu nội dung ngữ pháp ............................................................... 68
2.2.3. Luyện tập thực hành.............................................................................. 70
2.3. Một số điểm cần lưu ý trong việc ra đề kiểm tra đánh giá ngữ
pháp câu theo lí thuyết giao tiếp ..................................................................... 72
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 76
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.................................................... 78
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ........................................................ 78
3.2. Việc chuẩn bị thực nghiệm sư phạm........................................................ 80
3.2.1. Biện soạn tài liệu thực nghiệm ............................................................. 80
3.2.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm........................................................ 81
3.2.3. Xây dựng kế hoạch dạy học thực nghiệm và tổ chức tập huấn
cho GV dạy học thực nghiệm.......................................................................... 82
3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm................................................................ 84 .
3.3.1. Nội dung thực nghiệm........................................................................... 84
3.3.2. Cách thức thực nghiệm ......................................................................... 91
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................ 93 .
3.4.1. Các tiêu chí đánh giá............................................................................. 93
3.4.2. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 95
3.4.3. Những kết luận chung rút ra từ thực nghiệm sư phạm ......................... 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 103
1. Kết luận ....................................................................................................... 103
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 107
PHỤ LỤC....................................................................................................... 112
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau hơn 20 năm đổi mới với những
thành tựu hết sức rực rỡ, giao lưu kinh tế, văn hóa giữa Việt Nam với các
nước trong khu vực nói riêng và các nước trên thế giới nói chung ngày càng
được mở rộng. Đã có nhiều người nước ngoài đến Việt Nam để học tập,
nghiên cứu, giao lưu, tham quan, hội thảo, sinh sống, du lịch,…. Vì vậy, việc
học tiếng Việt đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của họ. Tiếng Việt trở thành
một ngoại ngữ đối với nhiều người nước ngoài. Việc dạy tiếng Việt cho người
nước ngoài như một ngoại ngữ là nhằm trang bị cho người nước ngoài vốn
kiến thức về tiếng Việt để họ có thể giao tiếp, học tập, qua đó hiểu thêm về
văn hóa, phong tục tập quán sinh hoạt của người Việt. Để đáp ứng nhu cầu
của người học, nhiều khoa, trung tâm dạy tiếng đã ra đời và không ngừng
được củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo.
Việt – Lào là hai quốc gia có mối quan hệ hữu nghị đặc biệt “Trong
lịch sử thế giới chưa có mối quan hệ nào lại sâu sắc, nồng nàn bằng tình đoàn
kết và hữu nghị đặc biệt Việt – Lào” [33, tr.11]. Trải qua những năm tháng
đấu tranh lâu dài, gian khổ trong cuộc cách mạng dân tộc và trong suốt hơn 20
năm đổi mới đất nước, mối quan hệ hữu nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện
Việt – Lào không chỉ góp phần làm nên những thắng lợi chung của hai nước,
mở ra kỷ nguyên mới của độc lập, tự do mà còn tiếp tục đưa hai nước bước
vào giai đoạn mới – giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng hợp tác,
cùng phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Cùng
với quá trình hữu nghị hợp tác đặc biệt giữa hai quốc gia Việt – Lào, trong
những năm qua, mối quan hệ hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ An
ninh Lào không ngừng được củng cố và đẩy mạnh. Một trong những lĩnh vực
hợp tác rất thành công là lĩnh vực hợp tác đào tạo. Hàng năm, Bộ Công an
Việt Nam đã đào tạo cho Bộ An ninh Lào nhiều cán bộ chiến sĩ công an có
thành qua quá trình thụ đắc ngôn ngữ sớm, trong khi học ngoại ngữ lại hình
thành từ sự thụ đắc ngôn ngữ muộn. Trình độ của các kiểu ngôn ngữ này được
đánh giá ở những khía cạnh khác nhau. Việc đánh giá tiếng mẹ đẻ quan tâm
nhiều đến vấn đề chính xác trong phát âm, phản xạ ngôn ngữ, cảm quan giao
tiếp, cơ tầng văn hóa trong ngôn ngữ, trong khi việc đánh giá ngoại ngữ chẳng
hạn lại chú ý nhiều hơn đến lĩnh vực giao tiếp theo tình huống. Trình độ mẹ
đẻ thường gắn liến với khả năng tư duy, trình độ học vấn và hiểu biết xã hội,
trong khi trình độ ngoại ngữ thường thể hiện qua vốn từ vựng, sự hiểu biết về
cấu trúc cú pháp, sự phân biệt phong cách và khả năng diễn đạt.
Đối với sinh viên Lào khi học tập tại Học viện An ninh nhân dân, ngôn
ngữ thứ nhất hầu hết là tiếng tiếng Lào và như thế tiếng Việt chính là ngoại
ngữ. Tuy nhiên, trong số đó cũng có một số sinh viên là dân tộc thiểu số của
Lào. Đối với những sinh viên này, ngôn ngữ thứ nhất là tiếng Lào còn ngôn
ngữ của cộng đồng dân tộc mình được gọi là ngôn ngữ thứ hai và tất nhiên
tiếng Việt là ngoại ngữ. Việc dạy tiếng Việt cho đối tượng này nhìn chung sẽ
khó khăn hơn. Bởi vì, kiến thức nền của những sinh viên này còn mỏng, khả
năng tư duy cũng khá chậm, thậm chí có mộ số sinh viên tiếng Lào chưa tốt
nên khả năng dịch từ tiếng Việt sang tiếng Lào, khả năng tư duy về ngôn ngữ
có nhiều hạn chế hơn so với những sinh viên khác. Do khác biệt về hệ chữ
viết (Chữ viết của tiếng Lào thuộc về hệ chữ Sancrit – hệ chữ viết của tiếng
Việt là thuộc về hệ chữ Latinh) vì vậy, việc đầu tiên khi học tiếng Việt là việc
làm quen với một loại mẫu tự mới; học cách ráp vần và đọc đúng vần, tiếng
của tiếng Việt. Hệ chữ viết Sancrit không dùng các loại dấu chấm câu, và quy
tắc chính tả như hệ chữ Latinh. Do sự khác biệt về hệ ngôn ngữ và văn hóa
nên sinh viên Lào có những khó khăn nhất định trong khi học tiếng Việt.
1.1.1.4. Quá trình thụ đắc ngôn ngữ
Thụ đắc ngôn ngữ là quá trình mà con người đạt được khả năng nhận
thức, sản sinh và sử dụng từ ngữ để hiểu biết và giao tiếp. Ngôn ngữ này có

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Dạy học ngữ pháp câu tiếng Việt cho sinh viên Lào tại Học viện An ninh nhân dân theo lí thuyết giao tiếp : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Xin Adm cho mình xin lại link tải với ạ. Link hiện tại đang bị lỗi ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top