marc_clara

New Member
Luận văn: Dạy học "Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng" hình học 10 nâng cao trung học phổ thông theo hướng tiếp cận giải quyết vấn đề :
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Hệ thống các khái niện có liên quan đến dạy học giải quyết vấn đề và chỉ rõ cơ sở khoa học của dạy học giải quyết vấn đề. Phân tích thực trạng dạy học “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng,” ở một số trường Trung học phổ thông (THPT). Đề xuất biện pháp dạy học theo hướng tiếp cận giải quyết vấn đề. Vận dụng các biên pháp đó vào dạy học “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” hình học 10 nâng cao-Trung học phổ thông. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài
1.Lý do nghiên cứu………………………………………………..……..........1
2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………..6
3.Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………...….6
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………..6
5.Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….6
6.Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………6
7.Cấu trúc của luận văn……………………………………………....……….7
Chƣơng1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC GQVĐ…...……8
1.1.Nhiệm vụ của quá trình dạy học Toán……………………….……….…..8
1.1.1.Truyền thụ những tri thức, kỹ năng toán học và kỹ năng
vận dụng toán học vào đời sống…………………………………………..…8
1.1.2.Phát triển năng lực trí tuệ chung………………………………………10
1.1.3. Giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức và thẩm mĩ……………………. 14
1.1.4.Đảm bảo chất lƣợng phổ cập đồng thời với phát triển
và bồi dƣỡng năng khiếu.................................................................................17
1.1.5.Liên quan giữa các nhiệm vụ …………………………………………19
1.2.Dạy học giải quyết vấn đề……………………………………………….21
1.2.1. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề……...…21
1.2.2. Những khái niệm cơ bản………………………………………...……22
1.2.3. Các hình thức dạy học giải quyết vấn đề………………………….….25
1.2.4 .Các mức dạy học giải quyết vấn đề………………………….……….26
1.2.5.Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề…………………….………….27
1.4. Kết luận chƣơng 1………………………………………….………..…29
Chƣơng2.THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO HƢỚNG TIẾP
CẬN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT HIỆN NAY.. .30
2.1. Quá trình điều tra thực tiễn…………………………………………..30
2.1.1. Mục đích điều tra………………………………………………….…..45
2.1.2. Đối tƣợng điều tra………………………………………………..……30
2.1.3. Nội dung điều tra…………………………………………………...…30
2.1.4 Phƣơng pháp điều tra………………………………………………..…30
2.1.5. Một số kết quả……………………………………………………...…31
2.2. Một số nhận xét và đánh giá chung……………………….……….……43
2.2.1. Phát hiện…………………………………………………..………..…43
2.2.2. Nguyên nhân………………………………………………………….43
2.3.Kết luận chƣơng 2…………………………………………………… …44
Chƣơng3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “TÍCH VÔ
HƢỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG”
3.1.Định hƣớng xây dựng và thực hiện các biện pháp....................................45
3.2.Một số biện pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận giải quyết vấn đề….….. 45
3.3.Thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………………...76
3.3.1.Mục đích thực nghiệm ……………………………………….………..77
3.3.3.Tổ chức thực nghiệm……………………………………………….….77
3.3.4.Kết quả thực nghiệm……………………………………….………….78
3.4.Kết luận chƣơng III……………………………………………….……..82
C.KẾT LUẬN………………………………………………….……………83
PHỤ L ỤC……………………………………………………..…………….84
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
1.1 Các nghị quyết và luật giáo dục
Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản
Việt Nam (Khoá IV,1993) nêu rõ: “ Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hƣớng
vào việc đào tyạo những con ngƣời lao động tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải
quyết những vấn đề thƣờng gặp, qua đó mà góp phàn tích cực thực hiện mục
tiêu lớn nhất của đất nƣớc” (Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên 2005, tr.1))
Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản
Việt Nam(Khoá VIII,1997) đã đề ra:“Phải đổi mới phƣơng pháp đào tạo ,khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo ở ngƣời
học.Từng bƣớc áp dụng những phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại
vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tợ học, tự nghiên cứu ”
Điều27.Luật Giáo dục có ghi: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông phải giúp
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ , thể chất thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản ,phát triển nƣng lực cá nhân , chức năng động và sáng tạo , hình
thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng tƣ cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hay đi vào cuộc
sống lao động ,tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Điều5.Khoản2.Luật Giáo dục ghi: “Phƣơng pháp Giáo dục phải phát huy
tính tích cực,tự giá,chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học ;bồi dƣỡng cho
ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí
vƣơn lên”
1.2.Nhận định của các nhà giáo dục nổi tiếng
“Tƣ duy bắt đầu từ trong tình huống có vấn đề”
(X.L Rubinstein)
“Một hình có bốn góc ,ta chỉ nên dạy cho các trò một góc, còn ba góc các
trò phải tự học lấy”.
(Khổng Tử)
“ Ngƣời thầy giáo tồi mang chân lí đến sẵn,còn ngƣời thầy giáo giỏi thì dạy
đi tìm ra chân lí”
(A.Dixtecvec,Tuyển tập SP)
Nhà toán học Nguyễn Cảnh Toàn nhận định: “Cách dạy phổ biến hiện nay
là thầy đƣa ra kiến thức (khái niệm định lý )rồi giải thích, chứng minh, trò cố
gắng tiếp thu nội dung khái niệm, nội dung định lý, hiểu chứng minh định lý,
cố gắng tập vận dụng các công thức định lý để tính toán, chứng minh ”
Theo GS.Hoàng Tuỵ :“Ta còn còn chuộng cách dạy nhồi nhét, luyện trí nhớ,
dạy mẹo vặt để dạy các bài toán oái oăm, giả tạo, chẳng giúp gì mấy đến việc
phát triển trí tuệ mà làm cho học sinh xa rời thực tế, mệt mỏi và chán nản..”
GS.Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Mỗi một nội dung dạy học đều liên hệ
mật thiết với những hoạt động nhất định. Đó là những hoạt động đƣợc tiến
hành trong quá trình hình thành và vận dụng nội dung đó, phát hiện đƣợc
những hoạt động tiềm tàng trong một nội dung là vạch ra đƣợc con đƣờng để
ngƣời học chiếm lĩnh nội dung đó và đạt đƣợc các mục đích khác và cũng
đồng thời là cụ thể hoá đƣợc mục đích dạy học có đạt đƣợc hay không và đạt
đến mức độ nào” .
Theo M.A.Đanilôp và M.N.Xcatkin: “Quá trình dạy học là một tổ hợp rất
phức tạp và năng động những hành động của giáo viên và học sinh. Để có khả
năng tổ chức đúng đắn quá trình dạy học và điều khiển nó cần hình dung
rõ nét cấu trúc và những quy luật bên trong của quá trình dạy học. Đặc biệt
quan trọng là phát hiện ra mối liên hệ qua lại giữa việc lắm vững kiến thức và
với quá trình phát triển những năng lực nhận thức của học sinh” .
Theo GS Nguyễn Hữu Châu :“Quá trình nhận thức của học sinh không phải
là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà là nhận thức đƣợc cái mới cho
bản thân, rút ra từ kho tàng hiểu biết chung của loài ngƣời và là quá trình học
sinh xây dựng , kiến tạo nên những kiến thức cho bản thân thông qua các hoạt
động để thích ứng với môi trƣờng học tập mới”.
G. Polya cho rằng: “ Nếu việc dạy Toán phản ánh mức độ nào đó việc hình
thành Toán học nhƣ thế nào thì trong việc dạy toán phải dành chỗ cho dự
đoán, suy luận có lý”
1.3 Bản chất của quá trình dạy học
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức của học sinh, đó
chính là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của học sinh. Quá
trình nhận thức của học sinh về cơ bản cũng giống nhƣ quá trình nhận thức
nói chung, diễn ra theo quy luật “ Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu
tƣợng và từ tƣ duy trừu tƣợng trở về thực tiễn”. Tuy nhiên quá trình nhận thức
của học sinh có tính độc đáo đó là đƣợc tiến hành trong những điều kiện sƣ
phạm nhất định .
1.4.Mục tiêu của quá trình dạy học
Mục tiêu của quá trình dạy học là đào tạo những con ngƣời có kiến thức,
có năng lực tƣ duy độc lập và có kỹ năng giải quyết vấn đề.
1.5.Lịch sử nghiên cứu
Các tình huống có vấn đề trong tƣ duy và trong dạy học” là công trình
nghiên cứu của A.M Machiuskin (Nhà xuất bản Maxtcơva ,năm 1972). Tác
phẩm này là một lý luận về dạy học có giá trị ,khai thác đƣợc những thành tựu
mới của tâm lý học, Giáo dục học để phân tích các vấn đề cơ bản . Nội dung
bao gồm :
- Thế nào là lĩnh hội tri thức một cách sáng tạo ?
- Tình huống có vấn đề là gì? Làm thế nào có thể tạo đƣợc tình huống có vấn
đề trong dạy học?
- Những quy luật tâm lý chi phối việc khám phá tri thức mới trong tình huống
có vấn đề.
- Cách thức xây dựng tình huống có vấn đề và sử dụng các tình huống có vấn
đề trong dạy học.
- Hiệu quả của dạy học nêu vấn đề
Ở Việt Nam ,có nhiều nhà giáo dục đã nghiên cứu phƣơng pháp dạy học
phát hiện và nêu vấn đề. Các tác giả đã nghiên cứu các vấn đề có tính khái
quát cao và đƣa ra một số ví dụ về việc vận dụng dạy học giải quyết vấn
đề.Trong dạy học giải quyết vấn đề , tác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng : “ Học
sinh tích cực tƣ duy do nảy sinh nhu cầu tƣ duy , do đứng trƣớc khó khăn về
nhận thức , học sinh tự kiến tạp hay tham gia vào việc kiến tạo tri thức cho
mình dựa vào tri thức đã có , bổ sung và làm cho các tri thức cũ đƣợc hoàn
thiện hơn . Học sinh học tập tự giác tích cực , vừa kiến tạo đƣợc tri thức , vừa
học đƣợc cách thức giải quyết vấn đề , lại vừa rèn luyện đƣợc những đức tính
quý báu nhƣ kiên trì , vƣợt khó…”
Tuy nhiên ,việc nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề vào những nội dung cụ
thể vẫn cần thiết và đang đƣợc các giáo viên quan tâm trong nhằm cải thiện
công việc giảng dạy của mình.
1.6.Thực trạng dạy học
Trên thực tế, trong các trƣờng phổ thông , các giáo viên vẫn chỉ trú trọng
tới việc truyền thụ tri thức, tình trạng đọc-chép vẫn khá phổ biến ; học sinh
học tâp thụ động , máy móc, thiếu sáng tạo.Nhƣ vậy, dạy học vẫn chƣa phát
huy tính tích cực ,tự giác ,chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học.Nói cách
khác , luật giáo dục và các nghị quyết vẫn chƣa đƣợc thực thi.
1.7.Góp phần đổi mới phương pháp dạy học
Sự cấp thiết của việc cần đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc chỉ rõ
trong các văn bản mang tính pháp lí của Đảng, Nhà nƣớc và Bộ Giáo dục -
Đào tạo. Định hƣớng chung của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc
xác định là: Phƣơng pháp dạy học phải hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học
học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, đƣợc
thực hiện độc lập hay trong giao lƣu. Nói cách khác, cần vận dụng các
phƣơng pháp dạy học hiện đại, các PPDH đảm bảo "hoạt động hóa ngƣời
học" vào các trƣờng phổ thông. Định hƣớng này bao gồm:
- Xác lập vị trí chủ thể của ngƣời học, bảo đảm tính tự giác tích cực, sáng tạo
của hoạt động học tập.
Biện pháp2.Tích cực hoá tư duy của học sinh trong quá trình giải quyết
vấn đề.
- Trình bày kiến thức kiểu nêu vấn đề.
Với biện pháp này, GV thuyết trình cách giải quyết vấn đề, không phải là
GV thông báo các tri thức mà là trình bày cách tìm ra các tri thức. Qua đó,
không những học sinh tiếp thu đƣợc các tri thức mà họ còn học đƣợc cách tìm
ra tri thức đó và biết đƣợc cách thức giải quyết một vấn đề.
Ví dụ3.7. Khi giải quyết bài toán “ Cho tam giác ABC. Biết AB = c,AC = b


BAC = . Hãy tính BC theo b,c và ?”
GV có thể trình bày theo sơ đồ sau
Bƣớc1. Đƣa ra một số giải pháp . Chẳng hạn
Hƣớng giải 1 .Quy lạ về quen ,
- Tạo ra tam giác vuông .
- Áp dụng các hệ thức lƣợng trong tam giác vuông
Hƣớng giải 2 .Áp dụng tích vô hƣớng của hai vectơ .
- Biểu thị vectơ

BC theo hai vectơ không cùng phƣơng
- Bình phƣơng vô hƣớng , ta thu đƣợc BC2
Bƣớc2 . Đi sâu nghiên cứu từng giải pháp.
Với hƣớng giải1, ta vẽ tam giác vuông có một góc .Tuy nhiên,việc này chỉ
thực hiện đƣợc khi góc  nhọn, ta còn phái xét các trƣờng hợp khác nữa.
Chẳng han, khi  là góc tù thì ta dựng tam giác vuông có một góc bù với ,
Vẽ AD vuông góc với AC, D  đƣờng thẳng AC
Có ba trƣờng hợp:D nằm giữa A và C,A nằm giữa D và C,C nằm giữa D và A
Xét trƣờng hợp D nằm giữa A và C
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học sinh thpt trong giờ dạy học môn vật lí Luận văn Sư phạm 0
D RÈN LUYỆN THAO TÁC PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC Ở LỚP 7 Luận văn Sư phạm 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học tại TP Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
D Dạy học Âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Tiểu học Âm nhạc Luận văn Sư phạm 0
D Tổ Chức Dạy Học Tích Hợp Chủ Đề Dòng Điện Trong Chất Điện Phân Vật Lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D giáo án dạy học tích hợp môn Hóa học 2016 phân bón hóa Luận văn Sư phạm 0
D skkn tích hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học tin học ở trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top