Eshkol

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Vật lý) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò của thí nghiệm Vật lý trong việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường THPT. Nghiên cứu cơ sở lý luận về thí nghiệm ảo, yêu cầu đối với thí nghiệm ảo. Ứng dụng CNTT để nghiên cứu xây dựng các bài thí nghiệm thực hành vật lý ảo về các bài động học và định luật Newton (chương trình giáo khoa vật lý lớp 10 THPT) đáp ứng các yêu cầu cơ bản của TNTHVL hiện nay (đòi hỏi cao tính tích cực, tự lực của thầy và trò trong khi chuẩn bị, tiến hành và sử dụng các thí nghiệm này trong dạy học Vật lý phổ thông). Nghiên cứu việc sử dụng các thí nghiệm thực hành Vật lý ảo này trong quá trình dạy các bài động học và định luật Newton. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các bài thí nghiệm thực hành Vật lý ảo. Điều chỉnh, sửa đổi hệ thống các bài TNTHVL ảo
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu......................................................... 4
4. Giả thuyết khoa học................................................................................. 5
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................... 5
6. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................... 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 6
8. Đóng góp của đề tài................................................................................ 6
9. Cấu trúc của đề tài.................................................................................. 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................... ............. 8
1.1. Thí nghiệm Vật lý trong tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh
trung học phổ thông ........................................................................ 8
1.1.1. Thí nghiệm Vật lý, các đặc điểm của thí nghiệm Vật lý.................. 8
1.1.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lý ỏ THPT........................ 9
1.2. Sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học Vật lý ở trƣờng phổ thông ... 20
1.2.1. Thí nghiệm ảo................................................................................... 20
1.2.1.1. Khái niệm phần mềm dạy học................................................... ... 20
1.2.1.2. Những yêu cầu chung đối với phần mềm dạy học ........................ 21
1.2.2. Thí nghiệm ảo, một số yêu cầu quan trọng đối với thí nghiệm ảo.... 24
1.3. Vai trò của thí nghiệm thực hành phƣơng pháp giảng dạy Vật lý
trong trƣờng phổ thông..................................................................... 25
1.3.1. Thí nghiệm thực hành Vật lý phổ thông........................................... 25 1.3.2. Nội dung, hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành giảng dạy
Vật lý THPT............................................................................................ 27
1.4. Kết luận chƣơng 1 ......................................................................... 32
Chƣơng 2. SỬ DỤNG PHẦN MÊM FLASH MX TRONG DẠY HỌC
THÍ NGHIỆM CÁC BÀI ĐỘNG HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT NEWTON
(Chƣơng trình sách giáo khoa Vật lý lớp 10 THPT)............................. 33
2.1. Tìm hiểu thực tế ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý ở trƣờng
THPT............................................................................................. 33
2.1.1. Thực tiễn việc ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý................... 33
2.1.2. Những khó khăn khi nghiên cứu các hiện tƣợng, quá trình Vật lý
trong phòng thí nghiệm hay trong tự nhiên................................... 35
2.1.3. Đề xuất một số ý tƣởng thiết kế một số bài thí nghiệm thực hành
Vật lý ảo sử dụng phần mềm Flash MX trong dạy học thí nghiệm
các bài động học và định luật Newton ( lập trình thí nghiệm ảo).. 41
2.2. Nghiên cứu xây dựng một số bài thí nghiệm thực hành Vật lý ảo
hỗ trợ việc dạy và học phần các bài động học và định luật Newton 44
2.2.1 Nghiên cứu công cụ CNTT để thiết kế một số bài thí nghiệm ảo. 44
2.2.2 Xây dựng bài thí nghiệm thực hành vật lý ảo..... .............. ............. 45
2.3. Kết luận chƣơng 2 ........................................................................... 65
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................... 66
3.1. Mục đích, đối tƣợng, nội dung thực nghiệm sƣ phạm..................... 66
3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................................................... 66
3.1.2 Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm................................. 66
3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm............................................................... 67
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm......................................................... 71
3.3.1 Đánh giá định tính............................................................................ 71
3.3.2 Đánh giá thông qua kết quả các bài thực hành thí nghiệm (đánh giá
định lƣợng qua bản kế hoạch thí nghiệm và các bản báo cáo thí nghiệm). 74 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, Công nghệ thông tin- truyền thông (CNTT-TT) đã và đang
phát triển với tốc độ nhanh. Internet, đa phƣơng tiện, truyền thông băng rộng,
CD-ROM, DVD... đã và đang mang đến những biến đổi to lớn có tính cách
mạng trên quy mô toàn cầu trong nhiều lĩnh vực, trong đó có Giáo dục và Đào
tạo. Chính vì vậy, việc ứng dụng CNTT-TT vào giáo dục đã trở thành hƣớng
ƣu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Giáo dục Việt Nam cũng
không nằm ngoài xu hƣớng phát triển đó.
Hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu tiến đến xây dựng một nền kinh tế tri
thức, một nền kinh tế tri thức đòi hỏi nền giáo dục phải là nền giáo dục tiên
tiến. Trong nền giáo dục đó thì phƣơng pháp dạy học phải phát huy đƣợc tính
tích cực, chủ động đối với ngƣời học để đào tạo ra những ngƣời lao động có
khả năng sáng tạo, thích ứng với sự thay đổi nhanh của môi trƣờng sống. Do
vậy đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học là vấn đề mang tính thời sự.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản
Việt Nam khoá VIII đã khẳng định: “Phải đổi mới phƣơng pháp đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời
học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại
vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu
cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.
Vật lý vừa là môn khoa học thực nghiệm, vừa là môn khoa học lý thuyết.
Ở nhà trƣờng phổ thông thì nội dung Vật lý mang tính thực nghiệm là chủ
yếu, do vậy giáo viên Vật lý nhất thiết phải có kiến thức và kỹ năng về thí
nghiệm Vật lý. Bất cứ một sinh viên nào của ngành sƣ phạm Vật lý cho dù là
hệ đào tạo chính quy hay không chính quy, cũng phải học môn học “Thí
nghiệm thực hành phƣơng pháp giảng dạy Vật lý phổ thông” để sau này khi trƣờng thành các thầy,cô giáo sẽ dạy các em học sinh THPT. Việc nắm đƣợc
mục đích từng thí nghiệm Vật lý, nền tảng lí thuyết liên quan đến các thí
nghiệm này, lắp ráp, đặc biệt là biết sử dụng thí nghiệm trong việc tổ chức
hoạt động nhận thức tích cực và tự lực của học sinh là hết sức quan trọng
trong học phần này. Ngoài ra thí nghiệm nói chung và thí nghiệm vật lý nói
riêng phải tạo đƣợc hứng thú học tập của học sinh, tạo cho học sinh niềm tin
khoa học bằng những kiến thức đã đƣợc thu nhận đƣợc.
Xuất phát từ mong muốn góp phần làm phong phú thêm các bài thí
nghiệm thực hành, qua đó học sinh có nhiều điều kiện tiếp cận với các loại
hình thí nghiệm (ví dụ nhƣ: thí nghiệm kết nối máy tính, thí nghiệm ảo...bên
cạnh những thí nghiệm thực hành truyền thống) nhằm mục đích nâng cao chất
lƣợng giảng dạy của thày cũng nhƣ việc học tập của trò.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế, chúng tui nhận thấy một số phòng
thí nghiệm ở các trƣờng phổ thông còn gặp những khó khăn về trang thiết bị,
nhiều công cụ thí nghiệm còn thiếu thốn, cũ kĩ và hay bị hỏng hóc. Khi thực
hiện các thí nghiệm gặp nhiều trở ngại cho cả thầy và học trò. Hơn nữa mỗi
tiết học ở trƣờng phổ thông chỉ diễn ra trong thời gian 45 phút, một thời gian
rất ngắn đối với bài thực hành vật lý. Trong mỗi bài thực tập vật lý, việc giới
thiệu và lắp ráp thiết bị mất nhiều thời gian, thời gian thực tế để tiến hành thí
nghiệm rất ít. Nhƣ vậy ngƣời thầy phải mất rất nhiều thời gian cho việc chuẩn
bị trƣớc một giờ lên lớp và cũng không chắc chắn rằng thí nghiệm của mình
thành công ở mức độ nào. Hơn nữa số tiết dạy liền nhau ở các lớp khác nhau
và điều này chỉ có thể thực hiện đƣợc bằng cách: một là, học sinh phải đi đến
phòng chức năng thí nghiệm riêng biệt; hai là, các thầy cô phải di chuyển hệ
thống công cụ thí nghiệm tới các lớp học của học sinh. Cả hai phƣơng án này
đều gây ra rất nhiều khó khăn vì không phải trƣờng phổ thông nào cũng có đủ
các phòng chức năng riêng cho các bộ môn hay phòng chức năng đủ điều kiện
làm thí nghiệm. Thiết bị thí nghiệm có thể bị hỏng hóc do vận chuyển, chất lƣợng dạy và học bị hạn chế. Nhiều khi có đủ điều kiện tiến hành thí nghiệm,
có phòng chức năng nhƣng việc đăng ký giờ dạy vẫn không thực hiện đƣợc vì
đồng loạt nhiều lớp đăng ký, nhiều bộ môn đăng ký nên khi đến lƣợt làm thí
nghiệm thì chƣơng trình học đã đi qua rất lâu không có hiệu quả giảng dạy
nữa.
Một trong các giải pháp mà chúng tui thấy có thể góp phần nâng cao
chất lƣợng dạy và học là nghiên cứu, sử dụng phần mềm Flash MX lập trình
thí nghiệm ảo trong dạy học thí nghiệm vật lý. Trong khuôn khổ của luận văn
tốt nghiệp chúng tui đã sử dụng phần mềm Flash MX lập trình thí nghiệm ảo
trong dạy học các bài động học và định luật Newton (chƣơng trình giáo khoa
vật lý lớp 10 THPT). Xây dựng hệ thống các bài thí nghiệm thực hành Vật lý
(TNTHVL) ảo thông qua các thí nghiệm trên các bộ thí nghiệm chuẩn có
trong SGK của Bộ giáo dục và Đào tạo đƣợc thực hiện một cách chính xác
sau một lần ghi lại kết quả có thể dùng phần mềm Flash MX lập trình để xử
lý kết quả và có thể xây dựng phƣơng án thí nghiệm ảo dựa trên các kết quả
có thực với các bộ thí nghiệm thực. Nhƣ vậy thí nghiệm ảo mà không hoàn
toàn dựa vào các công thức và các phần mềm xử lý công thức đơn thuần với
chip điện tử. Các thí nghiệm hoàn toàn có thật trên các thiết bị thí nghiệm
chuẩn lại có thể mô phỏng lại và làm lại thí nghiệm trên máy tính bất cứ lúc
nào và bất cứ ở địa điểm lớp học nào. Trong đó cần chú ý đến tính tƣơng tác
của học viên với thí nghiệm để hỗ trợ việc rèn luyện cho học viên biết cách
tiến hành thí nghiệm cũng nhƣ thu thập số liệu đo và sử dụng thí nghiệm
trong dạy học.
Hơn nữa học sinh làm thí nghiệm ngay trên lớp, với các công cụ thí
nghiệm thực sự đƣợc tự lựa chọn theo yêu cầu của bài và là các thiết bị chuẩn
của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Có thể xử lý kết quả thí nghiệm ngay
trong giờ học. Vấn đề là thí nghiệm ảo nhƣng lại dựa trên các công cụ thực tế

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top