lylac31082004

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện





LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3

I. TỔNG QUÁT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3

1. Tổng quát về báo cáo tài chính 3

1.1. Khái niệm về kiểm toán Báo cáo tài chính. 3

1.2. Chức năng và phương pháp của kiểm toán Báo cáo tài chính 4

2. Đối tượng và phương pháp tiếp cận kiểm toán Báo cáo tài chính. 6

2.1. Phân chia theo khoản mục 6

2.2. Phân chia theo chu trình 7

II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DOANH THU ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7

1. Doanh thu và phương pháp ghi nhận doanh thu 7

1.1. Khái niệm về doanh thu 7

1.2. Phân loại doanh thu 8

1.3. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 10

1.4. Nguyên tắc hạch toán doanh thu 12

Sơ đồ 1.2: Hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 14

2. Kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính. 14

2.1. Ý nghĩa kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính 14

2.2. Mục tiêu kiểm toán doanh thu 15

3. Quy trình kiểm toán doanh thu 17

3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 18

3.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán 19

3.1.2. Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng 20

3.1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. 21

3.1.4. Thực hiện thủ tục phân tích 22

3.1.5. Đánh giá trọng yếu và rủi ro 23

3.1.6. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát. 25

3.1.7. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thiết kế chương trình kiểm toán 27

3.2. Thực hiện kiểm toán đối với khoản mục doanh thu 27

3.2.1. Thử nghiệm kiểm soát liên quan đến khoản mục doanh thu 27

3.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục doanh thu 29

3.2.3. Thực hiện kiểm tra chi tiết với doanh thu 31

3.3. Kết thúc kiểm toán. 38

3.3.1. Các sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán có thể ảnh hưởng đến BCKT 38

3.3.2. Lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý 39

PHẦN II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở VAE 42

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM (VAE) 42

1. Lịch sử hình thành và phát triển 42

1.1. Quá trình phát triển 42

1.1.1. Địa bàn hoạt động của công ty 42

1.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 43

1.1.3. Đối tượng khách hàng của công ty 43

1.1.4. Mục tiêu phát triển 43

1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 44

2. Đặc điển quản lý công ty 45

2.1. Đội ngũ nhân viên 45

2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động tại công ty 45

3. Quy trình kiểm toán tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam 48

3.1. Công tác chuẩn bị kiểm toán 48

3.2. Thu thập thông tin 49

3.2.1. Những điểm chính cần nắm bắt về khách hàng (thể hiện trên giấy tờ làm việc số A100) 49

3.2.2. Tóm tắt cuộc họp với khách hàng trước khi kiểm toán ( Thể hiện trên giấy tờ làm việc số A200) 49

3.2.3. Đánh giá rủi ro và trọng yếu (thể hiện trên giấy tờ làm việc số A300) 49

3.2.4.Thực hiện thủ tục phân tích (thể hiện trên giấy tờ làm việc số A400, A500) 50

3.3. Kế hoạch kiểm toán 50

3.4. Thực hiện kiểm toán và lập báo cáo sơ bộ 51

3.5. Soát xét báo cáo kiểm toán 51

3.6. Phát hành báo cáo chính thức 51

3.7. Các công việc sau khi phát hành báo cáo kiểm toán tài chính 52

II. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM 57

1. Công tác chuẩn bị kiểm toán 57

1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. 57

1.2. Lựa chọn đội ngũ nhân viên 57

1.3. Lập và thoả thuận hợp đồng kinh tế. 58

2. Lập kế hoạch kiểm toán 60

2.1. Tìm hiểu về khách hàng 60

2.2. Phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ 63

2.2.1. Tìm hiểu về môi trường kiểm soát của khách hàng 63

2.2.2. Soát xét hệ thống kế toán của công ty. 64

2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 68

3. Kế hoạch và nội dung kiểm toán 72

3.1. Nhóm kiểm toán. 72

3.2. Kế hoạch và phân công công việc 72

3.3. Kiểm tra chi tiết doanh thu 74

3.3.1. Kiểm tra chi tiết tại Công ty Gold 74

3.3.2. Kiểm tra chi tiết doanh thu tại công ty Sun 81

4. Kết thúc kiểu toán 93

PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU CỦA VAE 96

I. VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY 96

1.1. Ưu điểm 96

1.2. Những vấn để tồn tại. 97

II. ĐỐI VỚI VIỆC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU DO CÔNG TY VAE THỰC HIỆN 98

1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 98

1.1. Ưu điểm 98

1.2. Những vấn đề tồn tại 99

2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 100

2.1. Ưu điểm 100

2.2. Vấn đề tồn tại 101

3. Kết thúc kiểm toán 101

3.1. Ưu điểm 101

3.2. Vấn đề tồn tại 102

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TẠI VAE 102

1. Tính tất yếu phải hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản mục doanh thu. 102

2. Việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. 104

3. Thực hiện phân tích doanh thu 104

4. Các chính sách của nhà nước ảnh hưởng đến kiểm toán khoản mục doanh thu. 106

5. Với hiệp hội Kiểm toán viên Việt Nam (VNCPA) 107

KẾT LUẬN 108

PHỤ LỤC 109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g bộ giúp kiểm toán viên thu ngắn được thời gian tiến hành nâng cao được hiệu quả kiểm toán.
1.1.3. Đối tượng khách hàng của công ty
Đối tượng khách hàng của công ty rất đa dạng, được phân chia theo từng loại hình dịch vụ:
Kiểm toán tài chính: gồm các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh và doanh ngiệp 100% vốn nuớc ngoài), các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 1999, hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã.
Kiểm toán dự án: các dự án do chính phủ hoặc do các tổ chức quốc tế tài trợ, dự án xoá đói giảm nghèo
Kiểm toán các công trình xây dựng cơ bản: các công trình xây dựng hoàn thành của các doanh nghiệp, của các bộ ban ngành, của ban cơ yếu chính phủ.
1.1.4. Mục tiêu phát triển
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam được thành lập nhằm đảm bảo các mục tiêu sau:
Không ngừng nâng cao lợi ích hợp pháp của cổ đông: là một công ty cổ phần mục tiêu này được xem là một trong những mục tiêu cơ bản cho sự hình thành và phát triển công ty.
Tăng cường tích luỹ phát triển ngành nghề kinh doanh, dịch vụ: trong điều kiên cạnh tranh ngày càng nhiều như hiện nay thì việc mở rộng nganh nghề kinh doanh và đảm bảo chất lượng của các dịch vụ cung cấp là một trong những nhân tố cần được quan tâm hàng đầu.
Góp phần làm trong sạch nền tài chính quốc gia: đầy là một trong những mục tiêu mang tầm vĩ mô nhiều hơn, công ty với những dịch vụ cung cấp của mình sẽ giúp cho Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trở lên trong sạch là một công cụ đắc lực để nhà nước quản lý nền kinh tế, dựa vào kết quả thực hiện nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Chức năng nhiệm vụ của công ty đã được xác định rất rõ trong giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty. Cụ thể công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành lĩnh vực kế toán, tài chính, kiểm toán, đánh giá tài sản, tư vấn tài chính, thuế, đầu tư, báo cáo quyết toán vốn đầu tư, bên cạnh đó thì công ty cũng là cơ quan đầu tiên thông qua công tác kế toán giúp khách hàng thiết lập một hệ thống qui trình kiểm soát nội bộ hợp lý trên cơ sở, công ty sẽ thường xuyên cập nhật những thông tin giúp khách hàng thực hiện kịp thời chính xác các văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nước. Bảy dịch vụ chính của công ty đăng ký theo giấy phép kinh doanh là:
Dịch vụ kiểm toán, kế toán tư vấn thuế
Dịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản
Dịch vụ kiểm toán dự án
Dịch vụ định giá tài sản, định giá tài sản vốn góp kinh doanh
Dịch vụ tư vấn kinh doanh
Dịch vụ tư vấn đầu tư
Dịch vụ chuyển đổi Báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế (phục vụ cho việc hợp nhất báo cáo với công ty mẹ)
2. Đặc điển quản lý công ty
2.1. Đội ngũ nhân viên
Công ty có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và năng lực được đào tạo chuyên nghiệp tại các trường đại học trong và ngoài nước, từng làm việc và giữ những chức vụ quan trọng tại các công ty kiểm toán uy tín ở Việt Nam (như VACO). Hiện tại công ty có khoảng 100 nhân viên được đào tạo cơ bản trong các lĩnh vực: tư vấn kiểm toán BCTC, kiểm toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kiểm toán và định giá tài sản, vốn góp liên doanh, cổ phần hóa, thuế và đầu tư. Trong năm 2005 công ty đã đăng ký hành nghề cho 10 kiểm toán viên trong tổng số 100 nhân viên của công ty, trong các năm tới số lượng nhân viên có chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề sẽ tăng lên đáng kể do những nhân viên đủ điều kiện sẽ được công ty tạo điều kiện thi chứng chỉ CPA.
2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động tại công ty
Công ty có khách hàng rộng phân bố trên địa bàn cả nước, nên ngoài trụ sở chính ở Hà Nội thì công ty còn mở thêm các văn phòng đại diện ở các tỉnh, tuy nhiên khi có hợp đồng thì nhân viên đều được điều động từ trụ sở chính vì thế mà doanh thu cũng như chi phí được theo dõi và tập hợp tập trung. Mô hình tổ chức của công ty có thể khái quát như sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần VAE
Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc
Văn phòng ĐD
Phó tổng GĐ
Phó tổng GĐ
Hội đồng KH
PhòngNV1
PhòngNV2
Phòng NV3
Phòng TH
Hà Giang
Sơn La
TP
Hồ Chí Minh
Kế Toán
HC
Tư vấn
QT
vốn ĐT
KT
BC-TC
Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam có chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau:
Hội đồng quản trị (HĐQT): Bao gồm 3 thành viên đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị và hai Phó Chủ tịch, có nhiệm vụ quyết định chiến luợc phát triển của Công ty, kiến nghị loại cổ phần và số cổ phần của từng loại được quyền chào bán, quyết định phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, mua sắm trang thiết bị mới, tiếp thị quảng cáo, ứng dụng công nghệ thông qua các hoạt động mua bán, cho vay và hoạt động khác có giá trị từ 10 đến 60% tổng giá trị tài sản được ghi sổ trong kỳ hạch toán của doanh nghiệp.
Tổng Giám đốc (Hiện tại ở công ty VAE Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc): Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ được giao.
Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng Giám đốc có nhiệm vụ thực thi các quyết định của Tổng Giám đốc, đồng thời tiến hành tham mưu cho Giám đốc xây dựng những chính sách trong Công ty, trực tiếp tiến hành điều hành các phòng nghiệp vụ của Công ty.
Các văn phòng đại diện: Chịu trách nhiệm tìm hiểu thị trường tại các tỉnh đặt văn phòng đại diện, trực tiếp xúc tiến và tiếp cân với khách hàng tại khu vực này để tiến hành chào hàng, giới thiệu năng lực của Công ty tới những đơn vị có nhu cầu.
Các phòng nghiệp vụ (phòng NV1, phòng NV2, phòng NV3): Có chức năng tìm hiểu khách hàng trực tiếp thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ đã được ký kết bao gồm: dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính, dịch vụ kiểm toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản, dịch vụ tư vấn.
Phòng hành chính tổng hợp: Bao gồm hai bộ phận là bộ phận kế toán và bộ phận hành chính như lễ tân, lái xe. Bộ phận kế toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của Công ty đặc điểm bộ máy kế toán là tương đối đơn giản, phù hợp với đặc điểm của loại hình doanh nghiệp là chỉ cung cấp dịch vụ đơn thuần. Bộ máy kế toán bao gồm một kế toán trưởng, một kế toán tổng hợp một kế toán thanh toán và một kế toán quỹ. Bộ phận hành chí...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top