recwar2004

New Member
Download miễn phí Xây dựng các bài thực tập Khí nén kết hợp điều khiển bằng PLC
I. Đặt vấn đề:

Khơng khí chung quanh ta nhiều vơ kể v nĩ l một nguồn năng lượng rất lớn m con người đ biết sử dụng chng từ trước Cơng nguyn. Tuy nhin sự pht triển v ứng dụng khí nn lc đĩ cịn rất hạn chế do sự phối hợp giữa cc ngnh vật lý ,cơ học v.v
Vo khoảng thế kỷ 17 cc nh bc học Blaise Pascal, Denis Papin, Otto von Guerike đ xy dựng nền tảng cho việc ứng dụng của khí nn.
Cng với sự pht triển của khí nn, năng lượng điện đ pht triển mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực lm cho ứng dụng của khí nn giảm. Nhưng khơng vì điều đĩ m sự pht triển v ứng dụng của khí nn mất đi.

II. Tầm quan trọng v ứng dụng của khí nn:
Trong thời kỳ cch mạng cơng nghiệp nổ ra, sự pht triển về điều khiển bằng khí nn khơng ngừng diễn ra.
Cc ứng dụng của khí nn để điều khiển như: phun sơn, g kẹp chi tiết v.v
Cc ứng dụng của khí nn trong truyền động như my vặn vít, cc moto khí nn, my khoan, cc my va đập dng trong đo đường, hệ thống phanh ơtơ v.v
III. Ưu nhược điểm của khí nn:
1. Ưu điểm:
· Khơng gy ơ nhiễm mơi trường.
· Cĩ khả năng truyền tải năng lượng đi xa do độ nhớt động học của khí nn nhỏ, tổn thất trn dọc đường thấp.
· Hệ thống phịng ngừa qu p suất giới hạn được đảm bảo.
2. Nhược điểm:
· Khi tải trọng thay đổi, vận tốc truyền cũng thay đổi.
· Dịng khí nn thốt ra gy tiếng ồn lớn.
IV. Mục đích yu cầu- giới hạn đề ti:
Trong cơng cuộc Hiện đại hĩa, Cơng nghiệp hĩa đất nước. Đất nước ta mở cửa cho cc nh đầu tư vo hoạt động. Cc hệ thống tự động hĩa cơng nghiệp điều khiển bằng khí nn cũng dần xuất hiện nhiều.
Tự động hĩa trong cơng nghiệp sẽ cho ra nhiều sản phẩm hơn đồng thời địi hỏi sự hoạt động của nĩ phải đạt độ chính xc cao, an tồn v.v
Sự kết hợp giữa ngnh điện – điện tử v ngnh cơ khí l một bước tiến quan trọng trong sự pht triển của tự động hĩa trong cơng nghiệp.
Trong một số trường Đại học hiện nay cĩ thm mơn học Cơ- Điện tử. Đy l sự kết hợp giữa hai ngnh Cơ khí v Điện –Điện tử .
Nhằm gip sinh vin cĩ kiến thức sơ đẳng về điều khiển tự động cc thiết bị khí nn, em thực hiện đề ti “ Xy dựng bi thực tập khí nn kết hợp điều khiển bằng PLC “. Đề ti ny gip cho sinh vin ngnh Điện phần no hiểu được cch thức hoạt động của cc thiết bị khí nn đồng thời ứng dụng PLC vo điều khiển chng.
Đề ti được trình by theo dạng cc bi thí nghiệm, sinh vin sau khi nắm vững lý thuyết, sẽ thực hnh theo cc dạng bi tập thí nghiệm. Cc bi thí nghiệm được viết theo trình tự từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp nằm gip sinh vin dễ dng nắm bắt bi học hơn.
Đề ti ny được thực hiện trn bộ thí nghiệm khí nn của hng LAB-VOLT
Đề ti giới thiệu cho sinh vin cc thiết bị v cc thức hoạt động của cc thiết bị, tự động điều khiển cc thiết bị bằng PLC. Gip sinh vin cĩ kiến thức căn bản nhất về khí nn.
Với quĩ thời gian 7 tuần lễ v đy l một đề ti mới mẻ đối với em. Trong qu trình nghin cứu xy dựng bi thực tập do kiến thức cịn hạn chế chắc chắn khơng trnh khỏi những sai sĩt, kính mong quí Thầy Cơ cng cc bạn sinh vin đĩng gĩp ý kiến để xy dựng đề ti tốt hơn.

:ạng thái trong các bước thực hiện biểu diễn bằng nét đậm. Sự liên kết các tín hiệu được biểu diễn bằng các đường nét nhỏ.
Ký hiệu biểu diễn trong biểu đồ trạng thái:
TÊN THIẾT BỊ
KÍ HIỆU
Công tắc ngắt khi nguy hiểm
Nút đóng
Nút đóng & ngắt
Nút ngắt
Công tắc chọn chế độ làm việc
(bằng tay hay tự động)
Nút tự động
A
Nút ấn
T
Đèn báo hiệu
Nút ấn tác động đồng thời
T
T
Phần tử áp suất
p
Phần tử thời gian
t
·
·
·
S3
·
Tín hiệu rẽ nhánh
Liên kết OR
Liên kết AND
Phần tử tín hiệu tác động bằng cơ
Liên kết OR có một nhánh phủ định
C. Cơ cấu chấp hành:
Yêu cầu:
Cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ biến đổi năng lượng khí nén thành năng lượng cơ học. Cơ cấu chấp hành có thể thực hiện chuyển động thẳng (xilanh) hay chuyển động quay (động cơ khí nén).
Xilanh:
TÊN THIẾT BỊ
KÍ HIỆU
Xilanh tác dụng đơn (xilanh tác dụng một chiều) :
Áp lực khí nén chỉ tác dụng vào một phía của xilanh, phía còn lại là do ngoại lực hay lò xo tác dụng.
Chiều tác dụng ngược lại do ngoại lực.
b
Chiều tác dụng ngược lại do lò xo.
a
Kí hiệu chung
Kí hiệu theo yêu cầu đặc biệt
Xilanh tác dụng 2 chiều (xilanh tác dụng kép):
Áp suất khí nén được dẫn vào 2 phía của xilanh, do yêu cầu điều khiển -mà xilanh sẽ đi vào hay đi ra tùy thuộc vào áp lực khí nén vào phía nào.
Xilanh quay :
Hình biểu diễn biểu tượng của xilanh quay. Hai ngõ vào điều khiển để điều khiển piston có răng di chuyển qua lại. Khi cần piston di chuyển sẽ ăn khớp với một bánh răng làm bánh răng quay. Trục bánh răng sẽ được dùng để gắn cơ cấu chuyển động.
Xilanh trượt:
Xilanh trượt là loại xilanh không có cần piston, có chiều dài chỉ bằng một nửa so với xilanh có cần piston
Động cơ khí nén:
Động cơ khí nén có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của khí nén thành năng lượng cơ học (chuyển động quay).
Động cơ khí nén có những ưu điểm sau:
_ Điều chỉnh được momen quay và số vòng quay
_ Số vòng quay cao và điều chỉnh vô cấp
_ Không hư hỏng khi quá tải
_ Giá thành bảo dưỡng thấp
Nhược điểm:
_ Giá thành năng lượng cao
_ Số vòng quay thay đổi theo tải trọng
_ Gây tiếng ồn lớn khi xả khí
a.
b.
Ký hiệu:
Động cơ quay một chiều
Động cơ quay hai chiều
Động cơ khí nén trong thực tế có các loại sau đây:
_ Động cơ bánh răng
_ Động cơ trục vít
_ Động cơ cánh gạt
_ Động cơ piston hướng kính
_ Động cơ dọc trục
_ Động cơ tuabin
_ Động cơ màng
THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN BẰNG BIỂU ĐỒ KARNAUGH:
Đối với sinh viên ngành điện, trong môn học kỹ thuật số, phương pháp bìa Karnaugh là một phương pháp rất quen thuộc.
Trong lĩnh vực điều khiển bằng khí nén, phương pháp bìa Karnaugh cũng được sử dụng để thiết kế mạch điều khiển. Nhìn chung, cách thức sử dụng bìa Karnaugh để đơn giản hàm hoàn toàn tương tự như trong kỹ thuật số. Tuy nhiên để thiết kế được một mạch khí nén bằng phương pháp bìa Karnaugh cần tuân thủ những bước sau đây:
Xác định biến:
Từ yêu cầu điều khiển cụ thể, ta liệt kê tất cả các cơ cấu chấp hành sẽ được sử dụng. Với mỗi cơ cấu chấp hành, ta gán cho chúng những biến, đó chính là các công tắc cuối hành trình của cơ cấu chấp hành đó. Các công tắc hành trình này sẽ tác động cho cơ cấu chấp hành hoạt động.
Ví dụ: Trong một hệ thống điều khiển có 2 cơ cấu chấp hành A và B như hình vẽ:
B
b2
b1
A
a2
a1
Như vậy ta có 4 biến như sau : a1 , a2 , b1 , b2 là các tiếp điểm hành trình.
Thiết lập biểu đồ trạng thái:
Dựa vào biểu đồ trạng thái ta sẽ liệt kê các bước thực hiện và ứng với từng bước là các biến tác động. Từ đó ta xây dựng các hàm chuyển động của cơ cấu chấp hành.
l
l
l
1
2
3
A
a1
l
l
l
l
l
5º1
B
a2
b1
b2
l
4
l
a1
b1
a2
b1
a2
b2
a2
b1
+A
-A
-B
+B
Ví dụ :
Thiết lập phương trình logic và các điều kiện thực hiện:
Sau khi đã liệt kê các biến, ta viết hàm chuyển động cho các cơ cấu chấp hành bằng cách lấy tích các biến gây nên chuyển động đó.
Ví dụ:
Xilanh A đi ra được điều khiển bởi hàm:
+A = a1.b1
Xilanh A lùi về được điều khiển bởi hàm:
-A = a2.b1
Xilanh B đi ra được điều khiển bởi hàm:
+B = a2.b1
Xilanh B lùi về được điều khiển bởi hàm:
-B = a2.b2
Thiết lập biểu đồ Karnaugh và đơn giản hàm:
Phương pháp thiết lập biểu đồ Karnaugh và đơn giản hàm hoàn toàn tương tự như trong kỹ thuật số.
Sau khi đã có hàm điều khiển, ta sử dụng các van chức năng cũng như van logic để thành lập mạch điều khiển cho cơ cấp chấp hành.
CHƯƠNG III
GIỚI THIỆU VỀ
ĐIỆN - KHÍ NÉN
KẾT HỢP PLC
KHÁI NIỆM:
Điều khiển là quá trình của một hệ thống, trong đó dưới tác dụng của một hay nhiều đại lượng vào, các đại lượng ra thay đổi theo một quy luật nhất định của hệ thống đó.
Một hệ thống điều khiển bao gồm:
Phần tử đưa tín hiệu
Phần tử xử lý và điều khiển
Cơ cấu chấp hành
Ví dụ : Ví dụ : Ví dụ :
_ Công tắc , nút bấm _ Van đảo chiều _ Xilanh
_ Công tắc hành trình _ Van chắn _ Động cơ khí nén
_ Cảm biến bằng tia _ Van tiết lưu _ Bộ biến đổi áp lực
_ Van áp suất
_ Phần tử khuếch đại
Hệ thống điện khí nén được biểu diễn một cách tổng quát theo hình dưới đây. Mạch điều khiển thông thường là điện một chiều 24VDC.
UVÀO = 230 V / 50 Hz
IVÀO = 10 A
URA = 24 V DC
IRA = 5 A
·
Mạng điện
Bộ phân phối điện
Nút nhấn
Mạch điện điều khiển
Phần tử điều khiển
(van đảo chiều)
Cơ cấu chấp hành
Rơle
Nam châm điện
Tiếp điểm
II. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN:
Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện:
TÊN THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện và lò xo
Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện cả hai phía
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện cả hai phía
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén
Các phần tử điện:
TÊN THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
Công tắc:
Trong điều khiển, công tắc, nút nhấn là các phần tử đưa tín hiệu. Phần này giới thiệu 2 loại công tắc thông dụng là công tắc đóng mở và công tắc chuyển mạch.
1
2
4
2
2
4
3
1
Công tắc đóng mở
Công tắc chuyển mạch
Nút nhấn:
_ Nút nhấn đóng mở: bình thường 3 và 4 không nối với nhau, khi nhấn nút, 3 nối với 4.
_ Nút nhấn chuyển mạch: thường có 2 tiếp điểm thường kín và thường hở. Khi nhấn nút, tiếp điểm thường kín sẽ hở ra và tiếp điểm thường hở sẽ kín lại
1
2
4
2
2
4
3
1
Nút nhấn đóng mở
Nút nhấn chuyển mạch
Rơle:
Rơle được sử dụng như phần tử xử lý tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau tùy theo công dụng.
_ Rơle đóng mạch:
Khi dòng điện vào cuộn dây cảm ứng, lực từ trường xuất hiện sẽ hút lõi sắt, trên đó c...


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Xem thêm
Điều khiển PID tốc độ động cơ DC, AC bằng PLC
Ứng dụng plc s7- 300 điều khiển tốc độ động cơ không đồng
đồ án plc va hmi và inverter điều khiển tốc độ động cơ Hỏi đáp mọi
Ứng dụng PLC S7-300 để điều khiển trạm trộn bê tông tươi tự động
Ứng dụng PLC S7-300 điều khiển thang máy 5 tầng hoạt động tự động
Thực hành điều khiển lập trình PLC - Mạng PLC
Lập trình PLC S7 - 300 điều khiển cho thang máy nhà 5 tầng
Điều khiển đèn giao thông bằng PLC (dùng ngôn ngữ lad)
Ứng dụng PLC S7-300 điều khiển hệ thống rửa xe tự động
Dùng Plc thiết kế chương trình điều khiển hệ thống sản xuất
Tốt nghiệp điều khiển thang máy dùng PLC
Đồ án Điều khiển cầu thang máy dùng PLC
Ứng dụng PLC và biến tần điều khiển thang máy 7 tầng + bản
Lập trình PLC viết chương trình điều khiển mười bóng nhấp
Thực hành PLC - Điều khiển dây chuyền đóng gói tự động
Nghiên cứu, ứng dụng PLC trong điều khiển tự động máy xấn tôn
Ứng dụng PLC s7-200; S7-300 Điều khiển cấp phôi tự động cho máy
 

zounghyu

New Member
Re: [Free] Xây dựng các bài thực tập Khí nén kết hợp điều khiển bằng PLC

Hi ad,
Mình rất cần tài liệu này ah, mong ad gửi link download giúp
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hoạt chất chính trong cây hương thảo Nông Lâm Thủy sản 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực xây dựng tại Ngân hàng Vietcombank Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng văn hoá doanh nghiệp cho các doanh nghiệp việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Văn hóa, Xã hội 0
D Phần Mềm Plaxis 2D Phân Tích Động Trong Tính Toán Thiết Kế Các Công Tình Xây Dựng Kiến trúc, xây dựng 0
D Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại ngân hàng nhà nước Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 1
D Tình hình thực hiện các lĩnh vực quản trị của công ty đầu tư - Xây dựng Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top