hoaithuong209

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẺ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẺ TÍN DỤNG 2

1.1.1 Khái niệm 2

1.1.2 Đặc điểm cấu tạo của thẻ tín dụng 2

1.1.3 Phân biệt thẻ tín dụng và các loại thẻ khác 3

1.2 PHÂN LOẠI THẺ TÍN DỤNG 4

1.2.1 Theo công nghệ sản xuât 4

1.2.2. Căn cứ vào phạm vi sử dụng 5

1.3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG THẺ TÍN DỤNG 5

1.3.1. Tổ chức thẻ quốc tế 5

1.3.2. Ngân hàng phát hành thẻ 6

1.3.3. Chủ thẻ 6

1.3.4. Ngân hàng thanh toán thẻ 7

1.3.5. Cơ sở chấp nhận thẻ 7

1.4. LỢI ÍCH CỦA THẺ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ VÀ NỀN KINH TẾ 8

1.4.1. Lợi ích của thẻ đối với chủ thẻ 8

1.4.2. Lợi ích của thẻ đối với ngân hàng phát hành thẻ 9

1.4.3. Lợi ích của thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ 11

1.4.4. Lợi ích của thẻ đối với nền kinh tế 11

1.5. NGHIỆP VỤ KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG 12

1.5.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng 12

1.5.2. Nghiệp vụ thanh toán thẻ TDQT 15

1.5.3. Nghiệp vụ quản lý rủi ro 17

1.5.3.1. Rủi ro trong phát hành thẻ 17

1.5.3.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ: 18

1.5.3.3. Rủi ro nghiệp vụ 19

1.5.3.4. Rủi ro kỹ thuật 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 20

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 20

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNT Việt Nam 20

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNT Việt Nam 22

2.1.2.1. Cơ cấu chung của NHNT Việt Nam 22

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ phận quản lý và kinh doanh thẻ 22

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Việt Nam trong những năm gần đây 23

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 23

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 25

2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế 27

2.1.3.4. Công nghệ và sản phẩm mới 28

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 30

2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng trong giai đoạn 1990 đến 2003 30

2.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng từ 2004 đến nay 42

2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG CỦA NHNT VIỆT NAM 49

2.3.1. Thành công 49

2.3.2. Hạn chế 53

2.3.2.1. Đối tượng sử dụng thẻ tín dụng còn hạn chế 53

2.3.2.2. Hệ thống ATM và hệ thống các điểm chấp nhận thẻ tín dụng của Vietcombank vẫn còn chưa nhiều và còn nhiều bất cập. 55

2.3.2.3. Rủi ro phát sinh trong khâu thanh toán thẻ tín dụng. 56

2.3.2.4. Rủi ro trong khâu phát hành 57

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 59

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 59

3.1.1. Phát triển sản phẩm mới 59

3.1.2. Về xúc tiến khách hàng 59

3.1.3. Phát triển công nghệ 60

3.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM TĂNG CƯỜNG HỌAT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 60

3.2.1. Giải pháp nhằm tăng cường đối tượng sử dụng thẻ tín dụng 60

3.2.2. Giải pháp cho vấn đề phát triển hệ thống ATM và các điểm chấp nhận thẻ của NHNT 64

3.2.3. Giải pháp cho vấn đề rủi ro phát sinh trong khâu thanh toán. 67

3.2.4. Giải pháp cho vấn đề rủi ro trong khâu phát hành 69

KẾT LUẬN 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


anh toán thẻ tín dụng đạt 121,5 tỷ VND.
Có thể nói trong những năm đầu này, hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng phát triển khá tốt, tổng doanh số mỗi năm tăng gần gấp đôi năm trước. Tất nhiên sự tăng trưởng mạnh này cũng một phần do kết quả tính toán dựa vào số tương đối (tỷ lệ %), bởi nếu xét về số tuyệt đối thì thực tế cũng không lớn lắm: năm 1992 doanh số thanh toán đạt 240,5 tỷ VND và năm 1993 là 431,4 tỷ VND. Tuy vậy đây cũng là những tiền đề quan trọng cho việc phát triển thị trường thẻ tín dụng sau này. Trong giai đoạn này NHNT Việt Nam mới chỉ chấp nhận thanh toán 3 loại thẻ là Visa, Masters và JCB nên cơ cấu doanh số thanh toán hầu như không thay đổi nhiều lắm: Visa chiếm hơn 80%, Masters chiếm khoảng 15% và JCB chỉ chiếm hơn 1% tổng doanh số thanh toán.
Tháng 2/1994, ngay sau khi Mỹ chính thức tuyên bố bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, Vietcombank ký kết hoạt động đại lý thanh toán thẻ với tổ chức thẻ Americain Express của Mỹ. Việc này đã tác động tích cực ngay vào doanh số thanh toán. Vì Amex là một loại thẻ nổi tiếng của Mỹ với doanh số thanh toán hàng năm rất lớn, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch giải trí, nên ngay trong năm đầu thực hiện thanh toán doanh số thanh toán thẻ Amex đã đạt 161,39 tỷ VND – cao hơn tổng doanh số thanh toán của cả 3 loại thẻ trong năm 1991, đồng thời nâng tổng doanh số thanh toán của cả năm 1994 lên 1204 tỷ VND.
Hai năm 1995, 1996 là 2 năm đạt doanh số thanh toán thẻ cao nhất trong giai đoạn này, thậm chí cao nhất trong 12 năm từ 1991 đến 2002. Năm 1995 tổng doanh số thanh toán đạt 1926,4 tỷ VND. Năm 1996 tổng doanh số thanh toán đạt 1993,8 tỷ VND. Sự tăng đột biến về doanh số thanh toán là kết quả của một loạt các sự kiện lớn của cả Việt Nam nói chung và Vietcombank nói riêng. Cụ thể, việc Việt Nam ra nhập tổ chức ASEAN, mở rộng quan hệ trên các lĩnh vực kinh tế – xã hội đã khiến cho lượng khách nước ngoài vào Việt Nam nhiều hơn. Và đặc biệt, sự kiện Vietcombank phát hành chiếc thẻ tín dụng quốc tế đầu tiên – Masters Card đã làm uy tín của ngân hàng tăng lên đáng kể.
Cần nói rõ hơn, cho đến thời điểm năm 1996, mảng dịch vụ thẻ tín dụng của NHNT Việt Nam chỉ có hoạt động thanh toán. Trước đấy (1993, 1994, 1995) Vietcombank mới chỉ phát hành những thẻ mang tính chất thử nghiệm là thẻ Vietcombank Card và ATM, không phải là thẻ tín dụng quốc tế, dùng trong nội bộ hai thành phố lớn là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Masters Card vào năm 1995, năm 1996 NHNT đưa thẻ VCB-Master Card ra công chúng, mở đầu cho hoạt động phát hành thẻ tín dụng. Trong năm phát hành đầu tiên NHNT phát hành 389 thẻ Master. Con số này tuy chưa phải là lớn lắm nhưng nó thể hiện sự cố gắng nỗ lực vượt bậc của NHNT để phát hành thẻ ra thị trường Việt Nam – một thị trường khá mới mẻ. Doanh số thẻ phát hành trong năm đạt 17065 triệu VND. Xét trong bối cảnh kinh tế lúc đó, NHNT Việt Nam bị cạnh tranh mạnh mẽ, nhất là từ phía NHTM cổ phần Á Châu (ACB) – là ngân hàng cùng gia nhập tổ chức thẻ Masters Card cùng với Vietcombank. Song với năng lực và quyết tâm của mình NHNT đã vượt trội so với ACB. Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam thời gian đó đang tăng trưởng ổn định, đầu tư nước ngoài tăng mạnh, thương mại quốc tế cũng đạt được những kết quả đáng kể nên đã thu hút được một lượng lớn khách nước ngoài vào Việt Nam, điều này có tác động tích cực tới hoạt động phát hành thẻ của NHNT.
Bảng 1: Tình hình phát hành thẻ tín dụng của VCB
Năm
Tổng số thẻ phát hành
(thẻ)
Tốc độ tăng trưởng
(%)
Doanh số phát hành
(triệu đồng)
Tốc độ tăng trưởng
(%)
1996
389
17065
1997
419
7,7
17722
3,9
1998
1645
292,6
48000
170,8
1999
1370
-16,7
65000
35,4
2000
1327
-3,1
69341
6,7
2001
3057
130,4
138390
99,6
2002
6795
152
236895
83,7
2003
9590
41,1
370741
56,5
2004
10785
12,5
611723
65
2005
15514
43,8
805685
31,7
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động thẻ của NHNT Việt Nam)
Biểu đồ 1: Số lượng thẻ tín dụng do Vietcombank phát hành qua các năm
Biểu đồ 2: Doanh số phát hành thẻ tín dụng của Vietcombank qua các năm
Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á diễn ra đã gây cho nền kinh tế nước ta những tổn thất nhất định. Số lượng khách du lịch đến Việt Nam giảm sút rõ rệt và người dân trong nước hạn chế tiêu dùng… Điều này tác động trực tiếp đến công tác phát hành thẻ của NHNT Việt Nam. Số lượng thẻ phát hành trong năm chủ yếu được đưa vào thời gian của quý I và nửa đầu quý II - khi cuộc khủng hoảng kinh tế chưa nổ ra, thời gian sau đó tốc độ phát hành giảm đáng kể. Tổng số lượng thẻ VCB-Master Card được phát hành là 419 thẻ, tăng 30 thẻ so với năm 1996 (tương đương 7,7%), doanh số sử dụng thẻ là 17722 triệu VND tăng không đáng kể so với năm 1996 (chỉ 3,8%).
Cuộc khủng hoảng tác động đến dịch vụ thẻ tín dụng của Vietcombank mạnh hơn ở mảng thanh toán, tổng doanh số thanh toán thẻ của NHNT Việt Nam giảm hẳn từ 1993,8 tỷ VND xuống 1515,3 tỷ VND. Năm này cũng bắt đầu cho một chuỗi sa sút, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng âm trong 3 năm liên tiếp như trong bảng dưới đây.
Bảng 2: Doanh số thanh toán thẻ tín dụng của NHNT Việt Nam
Năm
Doanh số thanh toán thẻ
(tỷ VND)
Tốc độ tăng trưởng (%)
1991
121,5
100
1992
240,5
97,9
1993
431,4
79,4
1994
1204
179,1
1995
1926,4
60
1996
1993,8
3,5
1997
1515,3
- 24
1998
1245,5
- 17,8
1999
1121
- 10
2000
1227,3
0,56
2001
1365,2
21,1
2002
1720,2
26
2003
2370,1
37,7
2004
2765,1
16,7
2005
3785,1
36,9
(Nguồn: Phòng quản lý thẻ NHNT Việt Nam)
Năm 1998, doanh số thanh toán thẻ tiếp tục giảm, từ 1515,3 tỷ VND trong năm 1997 xuống còn 1245,5 tỷ VND, tương đương với 17,8% . Nguyên nhân lớn là vì lượng khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam vẫn tiếp tục giảm do dư âm của cuộc khủng hoảng để lại. Hơn nữa trong thời gian này mức độ hiểu biết về thẻ của người dân chưa nhiều, những tiện ích mà thẻ tín dụng mang lại chưa được làm nổi rõ, vì vậy mặc dù NHNT Việt Nam tích cực mở rộng mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ lên tới 1350 điểm nhưng doanh số thanh toán thẻ tín dụng vẫn giảm.
Hiểu rõ nguyên nhân của sự giảm sút thanh toán, NHNT Việt Nam đã rất cố gắng trong việc cải thiện tình hình với mục tiêu hướng tới sự phát triển lâu dài. Năm 1998, NHNT đã bắt đầu phát hành thẻ VCB – Visa Card. Đây là một cột mốc đặc biệt vì, mặc dù cả 2 loại thẻ Visa và Master Card cùng phục vụ cho một loại khách hàng nhưng thẻ Visa là loại thẻ nổi tiếng trên thế giới, thậm chí có thể nói đây là tập đoàn thẻ tín dụng lớn nhất thế giới. Hơn thế nữa, Visa Card có những ưu điểm rất lớn là: Thứ nhất, đây là thời điểm tổ chức thẻ Visa Card đang chú trọng phát triển những thị trường mới giàu tiềm năng, trong khi đó Masters Card lại chú trọng vào thị trường truyền thống chiếm tỷ trọng doanh số lớn, giảm đầu tư vào thị trường nhỏ lẻ. Thứ hai, và đặc biệt quan trọng, thẻ Visa có hạn mức tín dụng rất phù hợp với khả năng tài chính của người Việt Nam, vì vậy ngay từ khi mới xuất hiện đã có được những thành công đáng kể. Ngoài ra, với sự chuẩn bị kĩ lưỡng và kinh nghiệm trong phát hành VCB-Master Card đã làm cho thẻ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top