huhu_cute

New Member

Download miễn phí Luận văn Phương pháp dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại trong chương trình Văn 6 THCS Hà Nội





MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.

I. Lý do chọn đề tài 2

II. Lịch sử vấn đề. 4

III - Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài, giới hạn đề tài. 10

IV Đóng góp và ý nghĩa của đề tài 10

V Phương pháp nghiên cứu. 11

VI Kết cấu luận Văn 11

PHẦN NỘI DUNG 12

Chương I: Một vài vấn đề lý luận cơ bản 12

I. Phương pháp gợi mở trong dạy học tác phẩm Vănchương ở trường trung học cơ sở 13

II. Về giảng dạy thơ trữ tình ở trường THCS. 20

Chương II. Khảo sát việc vận dụng phương pháp gợi mở trong dạy học tác phẩm thơ trữ tình Việt nam hiện đại trong chương trình SGK, SGV Văn lớp 6 và trong thực tế dạy Văn học ở nhà trường THCS. 24

I. Đặt vấn đề 25

II. Khảo sát vận dụng phương pháp gợi mở trong SGK và SHDGV ở chương trình Văn 6 (chỉnh lý;) 25

Chương III: Thể nghiệm vận dụng phương pháp gợi mở trong dạy học một số tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại ở lớp 6-THCS Hà Nội 46

I. Mục đích, yêu cầu, phương pháp, địa bàn - thời gian thể nghiệm. 46

II. Quy trình thể nghiệm và đối chứng 46

III Phân tích kết quả thực nghiệm 62

PHẦN KẾT LUẬN 67

PHẦN PHỤ LỤC 71

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lượng câu hỏi học sinh trả lời được: 13/14 câu.
Số lượng câu trả lời tốt : 8/16 câu.
Giờ học không sôi nổi lắm, mạch giảng không liền, học sinh hơi ngại phát biểu.
c) Hiệu quả giờ dạy
Đa số học sinh chép bài đầy đủ, có theo dõi giờ giảng.
Nói chung các em đều nắm được bài.
2. Khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh
Trong quá trình thực tập sư phạm, người viết có điều kiện thu thập ý kiến của giáo viên và học sinh có liên quan đến đề tài luận văn.Tuy mới chỉ là những tìm hiểu bước đầu, trên một diện hẹp và quy mô nhỏ nhưng đây cũng là những cố gắng của người viết cộng với sự nhiệt tình giúp đỡ của các thấy cố giáo, các em học sinh và các bạn cùng lớp. Cụ thể đã phỏng vấn 10 giáo viên của một số trường THCS Hà Nội và gần 50 học sinh của trường Trưng Vương. Sau khi xem xét kết quả, người viết đã chọn lọc ra một số ý kiến sau :
2.1. Giáo viên
Người viết đã soạn hai mẫu phiếu phỏng vấn với tổng số là 6 câu hỏi. ở mỗi câu hỏi xin được trích một vài ý kiến sau :
Câu hỏi 1 : Thầy ( cô) có suy nghĩ gì về vai trò của hệ thống câu hỏi trong dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại ?
TL : - “Hệ thống câu hỏi trong dạy thơ trữ tình Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng”.
(Cô Trần Thúy Hạnh - Trường THCS Tô Hoàng)
- “Hướng dẫn và giúp đỡ học sinh thâm nhập, đánh giá tác phẩm về nội dung - nghệ thuật tư tưởng - Đồng thời giúp cho học sinh có kỹ năng tự tìm hiểu các tác phẩm khác”.
(Thầy Nguyễn Hưởng - THCS Dịch Vọng).
Câu hỏi 2 : Theo thầy cô, trong giờ dạy thơ trữ tình hiện đại loại câu hỏi nào được sử dụng nhiều nhất ?
Trả lời : - “Câu hỏi cảm thụ thường được sử dụng nhiều”
(Cô Trần Thuý Hạnh - THCS Tô Hoàng)
- “+ Phát hiện mạch cảm xúc của nhà thơ
+ Những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm cao
+ Những câu hỏi giúp học sinh hình dung, liên tưởng để so sánh, đánh giá”
(Thầy Nguyễn Hưởng - THCS Dịch Vọng).
Câu hỏi 3 : Thầy cô có thường cho học sinh các BTGM trong các giờ dạy văn không ? Tại sao ?
Trả lời : - “Có - để phát huy tính tích cực của học sinh”
(Cô Lã Phương Loan - THCS Lý Thường Kiệt)
- “BTGM trong giờ dạy văn có thể cho học sinh làm nhưng với học sinh trung bình trở xuống”
(Cô Trần Thuý Hạnh - THCS Tô Hoàng).
Câu hỏi 4 : Thầy (cô) có hay cho học sinh những câu hỏi gợi CX, LT, TT, CH giảng bình trong giờ dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại lớp 6 không ? Nếu có thì tỷ lệ của chúng so với các câu hỏi loại khác như thế nào ?
Trả lời : -“Có và tỷ lệ là khoảng 20%”
(Cô Lã Phương Loan - THCS Lý Thường Kiệt)
- “Có -Tỷ lệ của loại câu hỏi này khoảng 60%”
(Cô Trần Thúy Hạnh - THCS Tô Hoàng).
Câu hỏi 5 : Thầy (cô) có cho câu hỏi nêu vấn đề không ? Khoảng bao nhiêu câu là hợp lý.
Trả lời : - “Câu hỏi nêu vấn đề rất cần thiết đối với giờ dạy nhất là theo phương pháp mới. Tuỳ từng bài dạy cụ thể mà giáo viên đưa ra câu hỏi cho phù hợp”
(mỗi giờ dạy khoảng 2 - 3 câu)
(Cô Thu Hằng - THCS Dịch Vọng)
-“Có nhưng là đối tượng học sinh khá, gỏi”
Khoảng 30%.
(Cô Thúy Hạnh - THCS Tô Hoàng)
Câu hỏi 6 : Những câu hỏi nào thường gây hứng thú trả lời cho các em ? Tại sao?
Trả lời : “Bước đầu cảm thụ văn học
1) Trong bài thơ, em thích đoạn nào ? dòng thơ nào nhất ? Vì sao ?
2) Phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm của chi tiết thơ đặc sắc ?”
(Nguyễn Hưởng - THCS Dịch Vọng)
“Câu hỏi gợi cảm xúc liên tưởng. Thông qua câu hỏi đó học sinh được tự bộc lộ cảm nhận riêng của mình”
(Cô Thúy Hạnh- THCS Tô Hoàng).
* Đánh giá : Qua phỏng vấn một số giáo viên các thầy cô đều có tuổi đời từ khoảng 33 đến 51 tuổi. Đa số, đều có thâm niên gần 30 năm trong nghề. Từ ý kiến của các thầy cô, tui rút ra một số kết luận sau :
- Tất cả giáo viên đều thừa nhận hệ thống câu hỏi gợi mở có vai trò quan trọng trong dạy học thơ trữ tình Việt Nam hiện đại.
- Đánh giá cao vị trí của các câu hỏi cảm thụ đặc biệt là câu hỏi gợi cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng. Mức độ sử dụng so với các câu hỏi loại khác là từ 20% - 60%.
- Các thầy cô đều nhất trí việc cho học sinh làm bài tập gợi mở cuối giờ.
- Đối với việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, các thầy cô cho rằng đây là việc cần thiết và trong giờ dạy thường cho từ 2 - 3 câu.
2.2. Khảo sát học sinh (hỏi bằng phiếu điều tra).
Đối tượng : Lớp 6A3 - Trường THCS Trưng Vương.
2.2.1. Về hệ thống câu hỏi.
a) Phỏng vấn bằng câu hỏi.
* Câu hỏi :
“Theo con, hệ thống câu hỏi trong giờ học phải như thế nào để các con có thể lĩnh hội kiến thức được tốt nhất ?”
* Học sinh trả lời :
- “Theo con hệ thống câu hỏi trong giờ học phải có cảm xúc, hình ảnh, đi sâu vào phân tích các hình ảnh đẹp, các câu văn có nhiều ýnghĩa. Cô giáo con thường nói học văn như đang trò chuyện với tác giả. Con nghĩ chúng ta phải hiểu rõ những điều tác giả muốn tâm tình qua bài học thì mới có thể học tốt văn được”.
(Nguyễn Khánh My)
- “Câu hỏi phải dễ hiểu, sát với bài, không quá dài và phức tạp để học sinh dễ tiếp thu”
(Đặng Huy Hoàng)
- “Theo con, hệ thống câu hỏi trong giờ học phải có liên quan đến nhau để con có thể lĩnh hội kiến thức tốt nhất”
(Đinh Thị Ngọc Lan)
- “Theo con, các câu hỏi trong giờ học phải ngắn gọn, hay, dễ để các con có thể giơ tay trả lời, làm cho buổi học càng thêm sôi nỏi mà con vẫn hiểu, vẫn tiếp thu được thêm kiến thức, làm các bạn có hứng thú học môn văn học này hơn”.
(An Phương Nhi)
- “Câu hỏi phải nói lên cái hay, cái đẹp của từng phần rồi cả bài thơ. Sau đó cô giáo đưa ra kết luận cuối cùng”.
(Nguyễn Hoàng Yến)
- “Theo con, khi hỏi trong giờ học, ta nên hỏi những câu hỏi dễ nhất, sau đó đến” những câu hỏi hay và dần dần chuyển sang thể khó hơn.Như vậy, từ câu hỏi dễ có có thể suy ra những câu trả lời hay và có thể lĩnh hội kiến thức tốt nhất
(Hoàng Anh)
- “Mạch lạc, đủ ý, ngắn gọn, nhẹ nhành và điều tất yếu phải dùng từ hợp lý “
- “Theo con, hệ thống câu hỏi phải cụ thể, làm các bạn học kém thấy thú vị, dễ hiểu từ đó dễ trả lời ”.
- “Hệ thống câu hỏi phải có những câu vừa khó, vừa dễ có thể xen vào giờ học thì sẽ dễ vào đầu học sinh, giờ học hay và sinh động hơn“.
(Nguyễn Thùy Trang)
- “Dễ hiểu, hay, hợp với bài, không quá sâu xa, đòi hỏi phân tích sâu ý nghĩa”.
(Vũ Hoàng Mi)
b) Trắc nghiệm bằng câu hỏi (câu hỏi mở, tức là để học sinh tự lựa chọn).
* Ngoài câu hỏi phỏng vấn, người viết đã đưa ra 2 hệ thống câu hỏi (có đánh số thứ tự) của hai bài dạy.
“Nhớ con sông quê hương” (Tế Hạnh) (tiết 2) và bài “Những cánh buồm“ (Hoàng Trung Thông) (1 tiết) với các câu hỏi trắc nghiệm sau :
1. Theo con câu hỏi nào khó nhất ? Câu hỏi nào dễ nhất ?
2. Câu hỏi nào hay nhất
3. Con thích câu hỏi nào nhất ?
4. Có câu hỏi nào dài và khó hiểu không ?
* ở từng bài, người viết đã thu được kết quả như sau :
1. Bài “nhớ con sông quê hương” (2 tiết)
(Các kết quả được lựa chọn theo đa số phiếu thu về trên tổng số 33 phiếu)
1. Câu hỏi dễ nhất :
- Câu 1 : “ở giai đoạn 2 của bài thơ, trong dòng kỷ niệm c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán hàng nhập bằng phương thức tín dụng chứng từ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Phương pháp tính chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính nhằm làm lành mạnh nền tài c Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Xây dựng phương pháp kinh tế quản lý về ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Chất lượng phục vụ và phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ tại Công ty Khách s Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số phương pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng và quản lý qũy tiền lương tại công ty cơ khí Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Phương hướng và giải pháp xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty vật liệu nổ cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top