Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đến năm 2015 ở Việt Nam





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1 : Đầu tư và đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 3

1.1. Cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 3

1.1.1. Cơ sở hạ tầng và phân loại cơ sở hạ tầng 3

1.1.1.1. Khái niệm chung về cơ sở hạ tầng. 3

1.1.1.2. Phân loại cơ sở hạ tầng 5

1.1.2. Cơ sở hạ tầng đô thị và phân loại cơ sở hạ tầng đô thị 7

1.1.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng đô thị 7

1.1.2.2. Phân loại cơ sở hạ tầng đô thị 8

1.1.3. Cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 9

1.1.3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 9

1.1.3.2. Vai trò của cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 9

1.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 12

1.2.1. Một số quan niệm về đầu tư và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 12

1.2.1.1. Khái niệm về đầu tư phát triển 12

1.2.1.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị. 13

1.2.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 14

1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 15

1.2.3.1. Vốn Ngân sách Nhà nước 16

1.2.3.2. Vốn ODA 17

1.2.3.3. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước 18

1.2.3.4. Vốn từ các doanh nghiệp, tư nhân và các nguồn khác. 18

1.3. Sự cần thiết của đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 19

1.3.1. Đặc điểm của sản phẩm cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 19

1.3.2. Chủ trương đa dạng hóa nguồn lực cho đầu tư phát triển cơ sơ hạ tầng cấp nước đô thị. 20

1.3.3.Yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành nước. 22

Chương II: Thực trạng đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị ở Việt Nam 25

2.1. Tổng quan về vốn đầu tư và các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 25

2.1.1.Thực trạng vốn đầu tư trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 25

2.1.2. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 29

2.2. Thực trạng đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị. 31

2.2.1. Thực trạng quy mô và tốc độ tăng của vốn đầu tư tư nhân trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 31

2.2.2.Tỷ trọng vốn đầu tư tư nhân trong tổng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị. 32

2.2.3. Thực trạng đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo các hình thức đầu tư. 35

2.2.3.1. Thực trạng đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo các dự án. 35

2.2.3.2. Đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo hình thức BOT 37

2.2.3.3. Đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo hình thức PPP ( Public private partnerships) 41

2.3. Đánh giá chung về đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị. 45

2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân của thành tựu: 45

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 48

Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 50

3.1. Phương hướng, mục tiêu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 50

3.1.1. Cơ sở xác định phương hướng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 50

3.1.1.1. Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị. 50

3.1.1.2. Phương hướng, quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị: 51

3.1.1.3. Dự báo nhu cầu nguồn vốn đến năm 2015 cho việc cung cấp dịch vụ cấp nước đô thị 52

3.2. Giải pháp thu hút đầu tư tư nhân phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 55

3.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến việc thu hút đầu tư tư nhân tham gia phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị. 55

3.2.1.1. Chính sách giá nước : 55

3.2.1.2. Môi trường pháp lý: 56

3.2.1.3. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: 58

3.2.2. Hoàn thiện môi trường kinh doanh của ngành nước 58

3.2.2.1. Công tác quy hoạch và điều phối cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị 58

3.2.2.2. Đổi mới cơ chế tổ chức quản lý: 59

3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành: 61

3.2.3. Đa dạng và mở rộng các cách đầu tư. 67

KẾT LUẬN 70

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thôn còn lạc hậu và thiếu thốn nhiều mà đến năm cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đã thu hút được nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tư nhân… vì vậy sau năm 2005, sau khi ra một loạt các nghị định, văn bản mới thì nguồn vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA có chuyển dịch sang cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn. Nhưng hai nguồn vốn này lại chiếm tỷ trọng nguồn vốn rất cao, nó cao hơn nhiều so với nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển và nguồn vốn từ các doanh nghiệp, tư nhân. Do đó khi hai nguồn vốn này chuyển sang cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn thì sự giảm đi về tổng nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị là điều dễ hiều.
` Nhưng đến năm 2007, do chính sách huy động của Nhà nước trong việc thu hút của Nhà nước đã phát huy hiệu quả, nên nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển tăng với quy mô và tốc độ rất cao, do đó nó đóng góp lớn vào việc tăng quy mô tổng nguồn vốn cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị.
Trong giai đoạn 2001- 2007 nhìn chung quy mô các nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đều tăng, nhưng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển là có tốc độ tăng cao nhất. So với năm 2001, năm 2002 tốc độ tăng là 278,26%, năm 2007 tốc độ tăng là 7986,95%. Tiếp đến là đến tốc độ tăng của vốn đầu tư tư nhân. So với năm 2001, thì đến năm 2002 tốc độ tăng là 206,98%, đến năm 2005 tốc độ tăng còn đạt đến 1411,63%. Sau đó là đến tốc độ tăng của vốn Ngân sách nhà nước và vốn ODA. Điều này cũng đi đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị .
2.1.2. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị
Việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nói chung cũng như đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị nói thường được thực hiện qua các dự án. Thời gian vừa qua, các dự án cấp nước đô thị được phản ánh ở bảng sau:
Bảng 2.3 : Quy mô và cơ cấu dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị giai đoạn 2001- 2007
Tổng
Dự án nhóm A
Dự án nhóm B
Dự án nhóm C
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
Tỷ trọng
(%)
Tổng dự án
703
100
85
100
190
100
431
100
Các dự án khởi công mới
290
41,25
39
45,89
75
39,47
179
41,53
Các dự án hoàn thành
245
34,85
27
31,76
66
34,74
152
35,27
Các dự án chuyển tiếp
168
23,90
19
22,53
49
25,79
100
23,20
Nguồn : Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị
Qua bảng số liệu trên, ta thấy các dự án nhóm C là chiếm số lượng dự án lớn nhất, với số lượng là 431 dự án và chiếm 61,3% tổng số dự án, dẫn đầu về cả các dự án khởi công mới, các dự án hoàn thành cũng như các dự án chuyển tiếp. Dự án nhóm A có số lượng các dự án nhỏ hơn, chỉ có 85 dự án, chiếm tỷ trọng 12,09% tổng số dự án. Tổng số dự án nhóm B có số lượng 190 dự án, tương ứng với tỷ trọng 26,61% trong số tổng số dự án. Như vậy so với số dự án nhóm C và dự án nhóm A thì dự án nhóm C đứng vị trí thứ 2 về số lượng. Điều này cũng dễ hiểu vì đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo các dự án nhóm C thì số vốn đầu tư là nhỏ hơn, thường là dưới 20 tỷ đồng, mà thời gian triển khai là ngắn hơn, đó cũng là lý do tại sao mà con số dự án nhóm C đầu tư cho cơ sở hạ tầng cấp nước là nhiều hơn cả. Trong khi đó, dự án nhóm A với số vốn cần đầu tư là lớn hơn 200 tỷ đồng nên việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị theo các dự nhóm nhóm A thường ít hơn. Với dự án nhóm B, thì số vốn đầu tư vào là từ 20 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng, do vậy mà việc đầu tư cho các dự án này chiếm vị trí thứ 2 trong số 3 loại dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị
Nhìn vào bảng ta cũng nhận thấy, số các dự án khởi công mới ở cả các dự án nhóm A, B, C đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giai đoạn 2001-2007. Năm 2007, chiếm tỷ trọng là 41,25% , tiếp theo là số các dự án hoàn thành chiếm tỷ trọng 34,85%, đứng ở vị trí thứ hai. Số dự án chuyển tiếp sang kỳ sau chiếm tỷ trọng nhỏ nhất khoảng 23,90% tổng số dự án. Số các dự án chuyển tiếp này là các dự án mới triển khai trong giai đoạn nhưng chưa kịp hoàn thành trong cùng kỳ nên phải chuyển sang giai đoạn sau
Qua phân tích ở trên đã phần nào sơ lược thực trạng vốn đầu tư và các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị hiện nay, qua đó cũng cho thấy phần nào sự đóng góp của vốn đầu tư tư nhân vào tổng số vốn đầu tư chung, vậy cụ thể thực trạng đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị như thế nào?
2.2. Thực trạng đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị.
2.2.1. Thực trạng quy mô và tốc độ tăng của vốn đầu tư tư nhân trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị
Dựa vào bảng 2 ta thấy nguồn vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị nhìn chung là tăng dần lên qua các năm, năm 2001 nguồn vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị còn rất thấp, mới chỉ đầu tư 86 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên 264 tỷ đồng tức là tăng 178 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng 206,98% so với năm 2001, và số vốn này liên tục tăng vào các năm 2003, năm 2004. Đến năm 2005, số vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đạt mức 1300 tỷ đồng, tức là gấp gần 15 lần so với năm 2001, và tăng 786 tỷ đồng so với năm 2004, tương ứng với mức tăng 152,925%, sở dĩ có sự tăng nhanh vậy là do trong năm này chính sách xã hội hóa đầu tư được triển khai khá tốt, mở rộng về quy mô các kênh như phát hành trái phiếu, việc phát triển nhanh chóng của thị trường chứng khóan vì vậy đã thu hút được một nguồn lực đáng kể cho đầu tư, đã có một số dự án lớn đã được triển khai như dự án cấp nước của nhà máy nước Bình An, nhà máy nước Thủ Đức…
Tuy nhiên, đến năm 2006, nguồn vốn đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị lại giảm, so với năm 2005 số vốn đầu tư tư nhân giảm xuống chỉ còn 714 tỷ đồng, tức là giảm 45, 08 % so với năm 2005. Và đến năm 2007 nguồn vốn này lại giảm so với năm 2006 là 3,36%. Nguyên nhân có sự giảm xuống của nguồn vốn này là do việc đa dạng hóa các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị mới bắt đầu thực hiện, do đó có một số hạn chế trong việc thực thi, và đó cũng là nguyên nhân có sự giảm đi của nguồn vốn này. Tuy trong 2006 và năm 2007, nguồn vốn này có xu hướng giảm đi, nhưng cũng không thể khẳng định là xu hướng trong thời gian tới nguồn vốn này lại tiếp tục giảm xuống tiếp vì với những chính sách mà Chính phủ đưa ra như việc chuyển bớt đầu tư bằng vốn Ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị sang cơ sở hạ tầng cấp nước nông thôn, đồng thời sự giảm đi của nguồn vốn ODA, xu hướng nguồn vốn đầu tư tư nhân có thể sẽ tăng lên, có thể nó còn vượt xa con số 1300 tỷ đồng của năm 2005.
Tỷ trọng vốn đầu tư tư nhân trong tổng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị như thế nào ta xem xét bảng sau:
2.2.2.Tỷ trọng vốn đầu tư tư nhân tr...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top