Download miễn phí Chuyên đề Định hướng và giải pháp thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3

I. Doanh nghiệp nhà nước và sự cần thiết phải thực hiện chuyển đổi sở hữu 3

1. Khái luận chung về doanh nghiệp nhà nước 3

2. Sự cần thiết phải thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 6

2.1. Chính sách đa thành phần sở hữu ở Việt Nam 6

2.2. Vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam 8

2.3. Xu thế đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 11

2.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước và những yêu cầu mới đặt ra 13

II. Các hình thức chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 18

1. Căn cứ lựa chọn doanh nghiệp nhà nước tiến hành chuyển đổi sở hữu 18

1.1. Những công ty mà Nhà nước giữ 100% vốn 18

1.2. Những công ty tiến hành chuyển đổi sở hữu dưới hình thức cổ phần hoá, giao cho tập thể người lao động hay bán 19

2. Hình thức CPH 20

2.1. Mục tiêu, yêu cầu của CPH 20

2.2. Đối tượng và điều kiện cổ phần hóa 21

2.3. Hình thức CPH công ty nhà nước 21

3. Hình thức giao công ty nhà nước cho tập thể người lao động 22

3.1. Mục tiêu của việc giao công ty nhà nước 22

3.2. Điều kiện giao doanh nghiêp cho tập thể người lao động 22

4. Hình thức bán công ty nhà nước 23

4.1. Mục tiêu của việc bán công ty nhà nước 23

4.2. Các cách tiến hành bán công ty nhà nước 23

III. Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 24

1. Cơ chế chính sách liên quan đến việc chuyển đổi sở hữu 24

2. Sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong quá trình tổ chức thực hiện 25

3. Nhân tố khách quan xuất phát từ chính trong nội tại doanh nghiệp 26

4. Tâm lý, nhận thức của cán bộ quản lý doanh nghiệp và người lao động 28

IV. Kinh nghiệm chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc 28

1. Bối cảnh thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc 29

2. Các hình thức và nội dung cải cách DNNN tại Trung Quốc 30

3. Quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc 31

4. Bài học kinh nghiệm đối với quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiêp nhà nước ỏ Việt Nam 32

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005 35

I. Mục tiêu chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn

 2001-2005 35

1. Chủ trương và chính sách thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 35

2. Mục tiêu chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn

2001– 2005 37

II. Đánh giá thực trạng chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 38

1. Thực trạng chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 38

2. Thực trạng chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở một số ngành 42

2.1. Ngành công nghiệp 42

2.2. Ngành Giao thông vận tả 46

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và mối quan tâm của doanh nghiệp nhà nước sau khi thực hiện chuyển đổi sở hữu 49

3.1. Kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp sau chuyển đổi 49

3.2. Mối quan tâm của doanh nghiệp sau chuyển đổi 49

III. Đánh giá quá trình thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005 51

1. Đánh giá chung 51

1.1. Tác động tích cực của việc chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 51

1.2. Những mặt còn hạn chế 56

2. Nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 57

2.1. Cơ chế chính sách liên quan đến chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước chưa thực sự phù hợp 57

2.2. Quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện còn nhiều bất cập 58

2.3. Giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sản và các khoản công nợ chưa được giải quyết triệt để 60

2.4. Hạn chế về nhận thức 63

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 65

I. Kế hoạch chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn

2006 – 2010 65

1. Quan điểm chỉ đạo 65

2. Định hướng thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 67

II. Giải pháp thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006 – 2010 68

1. Tăng cường tổ chức quản lý Nhà nước tạo điều kiện tốt cho thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 68

1.1. Xác định những ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp nhà nước cần nắm giữ nhằm củng cố vị trí then chốt trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 68

1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước 70

1.3. Tăng cường sự chỉ đạo chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 73

1.4. Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cơ chế chính sách 74

2. Những giải pháp có liên quan đến tổ chức quá trình thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước 76

2.1. Thực hiện tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý doanh nghiệp và người lao động 76

2.2. Kiên quyết bằng các cách thị trường thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp 77

2.3. Xử lý nhanh các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước trước khi chuyển đổi 78

2.4. Xử lý vấn đề tài sản trong doanh nghiệp nhà nước trước khi tiến hành chuyển đổi 78

3. Đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp sau chuyển đổi sở hữu 79

3.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh làm kim chỉ nam cho các hoạt động của doanh nghiệp 81

3.2. Đầu tư cho công tác tiếp thị, nghiên cứu phát triển sản phẩm và quảng bá thương hiệu 82

3.3. Nâng cao trình độ và khả năng tiếp cận công nghệ tiên tiến 83

3.4. Đầu tư vào việc xây dựng đội ngũ lao động 84

KẾT LUẬN 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


năm cùng kỳ, đạt trên 90%.
Đánh giá chung cho giai đoạn này là kế hoạch chuyển đổi sở hữu không hoàn thành mục tiêu đề ra. Nguyên nhân là do sự hạn chế về cơ chế chính sách, nhận thức của người lao động và cán bộ lãnh đạo chưa thông suốt chưa quyết tâm thực hiện chuyển đổi. Đối với từng loại hình chuyển đổi sở hữu, chỉ có CPH là hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ % cao so với hai hình thức còn lại. Bởi CPH được xem là nhiệm vụ trọng tâm của quá trình chuyển đổi. Chỉ những DNNN nào không thể tiến hành CPH thì mới chuyển đổi sở hữu bằng hình thức giao, bán. Bên cạnh đó, việc thực hiện chuyển đổi bằng hình thức CPH đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn so với các doanh nghiệp thực hiện giao, bán.
Bảng 4: So sánh tốc độ tăng một số chỉ tiêu quan trọng của DNNN sau chuyển đổi
Đơn vị: %
TT
Tốc độ tăng trưởng so với cuối năm trước khi chuyển đổi
DNNN CPH
DNNN thực hiện giao, bán
1
Vốn kinh doanh
200
67.3
2
Doanh thu
150
42.5
3
Lợi nhuận
200
-
4
Thu nhập bình quân tháng
140-200
38.7
5
Số lượng lao động
110-120
12.8
Nguồn: Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trung ương
Từ bảng trên ta thấy các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, vốn kinh doanh… của doanh nghiệp thực hiện CPH cao hơn hẳn so với doanh nghiệp được bán hay giao. Cụ thể: chỉ tiêu vốn kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần gấp 2,97 lần và doanh thu gấp 3,53 lần so với doanh nghiệp được giao, bán.
Nếu xét riêng từng ngành, từng địa phương thì kết quả thực hiện kế hoạch chuyển đổi sở hữu không giống nhau. Cùng một cơ chế chính sách, cùng một điều kiện khuyến khích nhưng có nơi lại hoàn thành mục tiêu đề ra như Bộ Công nghiệp hoàn thành 157%, tỉnh Bắc Ninh hoàn thành 100%... Bên cạnh đó, vẫn tồn tại những ngành, địa phương lại không hoàn thành kế hoạch, tỷ lệ hoàn thành chỉ đạt ở mức thấp.
Bảng 5: Tình hình thực hiện kế hoạch chuyển đổi sở hữu
ở một số ngành, địa phương năm 2005
Đơn vị: doanh nghiệp
STT
Kế hoạch
Thực hiện
% hoàn thành kế hoạch
1
Các Bộ
213
61
29
Bộ Công nghiệp
7
11
157
Bộ Thương mại
59
0
0
Bộ Giao thông vận tải
45
13
29
Bộ Thuỷ sản
18
4
22
2
Các địa phương
460
207
45
An Giang
7
1
14
Cần Thơ
9
2
22
Ninh Thuận
2
5
250
Bắc Ninh
4
4
100
Nguồn: Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trung ương
Kế hoạch chuyển đổi sở hữu DNNN bằng hình thức giao, bán trong giai đoạn 2001 – 2005 đều không hoàn thành mục tiêu, nguyên nhân là do: đối tượng thực hiện giao, bán chủ yếu là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên không hấp dẫn các nhà đầu tư; đối tượng tham gia chuyển đổi sở hữu chủ yếu người lao động, chưa thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, sử dụng kinh nghiệm của họ vào việc khôi phục và phát triển doanh nghiệp; cán bộ quản lý cũ thiếu kinh nghiệm, chưa có kỹ năng và quan hệ cần thiết, thích hợp với cơ chế thị trường; bất cập trong việc xác định giá trị doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện.
Đối với quá trình CPH vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế dẫn đến không hoàn thành chỉ tiêu. Đó là, đại bộ phận cán bộ quản lý và người lao động trong doanh nghiệp chưa nhận thức rõ về bản chất, vai trò và ưu thế của CPH DNNN đối với sự phát triển của nền kinh tế, đối với việc cải thiện mức sống của người lao động. Tiếp đến là những hạn chế trong sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước: cơ sở pháp lý chưa vững chắc, chưa tạo lập được môi trường thật sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế…
Bức tranh toàn cảnh cả nước về chuyển đổi sở hữu đặt ra cho giai đoạn tiếp theo 2006 – 2010 nhiệm vụ vô cùng nặng nề. DNNN đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế quốc dân nhưng với những bất cập và yếu điểm vốn có của nó làm cho hoạt động không có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải chuyển đổi sở hữu. Chuyển đổi sở hữu đã được triển khai hơn 10 năm qua nhưng những gì đạt được lại không như chúng ta mong đợi.
2. Thực trạng chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở một số ngành
2.1. Ngành công nghiệp
2.1.1. Những nỗ lực đồng bộ từ Bộ Công nghiệp đến các doanh nghiệp
Có thể nói công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp ở Bộ Công nghiệp là cả một quá trình, với những bước tổ chức triển khai và chỉ đạo thực hiện khoa học, xuyên suốt từ Ban Cán sự và lãnh đạo Bộ Công nghiệp, tới các Tổng công ty và doanh nghiệp, sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, sự phối hợp giữa chính quyền và công đoàn các cấp, làm chuyển biến nhận thức của toàn thể công nhân viên chức trong các doanh nghiệp.
Ngay sau khi có Nghị quyết TW3, khoá IX, Đảng uỷ Cơ quan Bộ Công nghiệp đã phối hợp với Khối Công nghiệp Hà Nội và Đảng uỷ khối Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị quyết tới các cán bộ chủ chốt thuộc cục, vụ, viện, Tổng công ty và các doanh nghiệp độc lập trực thuộc Bộ. Tiếp đó, các Đảng uỷ, Chi uỷ đã tổ chức quán triệt Nghị quyết và tổ chức học tập tới Đảng viên ở các cơ quan, doanh nghiệp. Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp của Bộ Công nghiệp đã họp để quán triệt và triển khai thực hiện các văn bản pháp quy, liên quan đến sắp xếp đổi mới DNNN , như Quyết định sô 183/2001/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết TW3, khoá IX, chỉ thị số 27/2002/CT-TTg ngày 22 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thực hiện chuyển đổi DNNN và quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 28 tháng 1 năm 2003 về việc phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng công ty nhà nước và DNNN thuộc Bộ Công nghiệp giai đoạn 2003 – 2005. Đây là căn cứ pháp lý để Bộ Công nghiệp chỉ đạo công tác chuyển đổi sở hữu các doanh nghiệp thuộc Bộ.
Cùng với việc sớm ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn như Chỉ thị số 01/2003/CT-BCN của Bộ Công nghiệp đôn đốc các doanh nghiệp khẩn trương thực hiện chỉ thị số 01/2003/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, công văn 208/CV-TCTK về việc khẩn trương thực hiện CPH các doanh nghiệp theo chương trình, kế hoạch mà các doanh nghiệp đã đăng ký, ban hành quy trình và hướng dẫn CPH, phương án mẫu… Bên cạnh Trưởng ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, các Thứ trưởng phụ trách ngành cũng đôn đốc, kịp thời tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình triển khai thực hiện chuyển đổi sở hữu. Căn cứ vào những chỉ thị, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công nghiệp kiên quyết chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi, không cho doanh nghiệp lùi tiến độ và tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, cũng như động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi sở hữu một cách nhanh gọn, đúng tiến độ và có hiệu quả.
2.1.2. Những kết quả đạt được
Theo Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giai đoạn từ năm 2003 – 2005, Bộ Công nghiệp đã có 330 doanh nghiệp cần sắp xếp, đổi mới. Trong đó, 144 doanh nghiệp giữ 100% vốn Nhà nước, 153 doanh nghiệp thực hiện CPH và 33 doanh nghiệp thực hiện giao, bán.
Báo cáo của Ban Đổi mới doanh nghiệp Bộ Công nghiệp cho thấy thắng lợi của quá trình ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Vai trò của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với công cuộc xây dựng XHCN ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
S [Free] Những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Các giải pháp cơ bản phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Vi Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Phân tích cơ cấu khách hàng trong Công ty chứng khoán Apec và định hướng cho sàn Apec Bắc Nin Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Phân tích tình hình hoạt động để định hướng chiến lược phát triển thị trường xe máy tại công Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Định hướng và giải pháp nhằm củng cố và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đ Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top