ayorina_chen

New Member

Download miễn phí Luận văn Thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng. Thực trạng và giải pháp





Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG 3

I. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng 3

2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng 4

3.Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng trong những năm gần đây 6

3.1. Về công tác huy động vốn 6

3.2.Về công tác cho vay 10

4.3. Về công tác khác. 13

II. Thực trạng công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng thời gian qua 14

1. Sự cần thiết phải thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng. 14

2. Quy trình thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng 16

3. Nội dung thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng. 19

3.1. Năng lực vay nợ 19

3.2.Tư cách (hay tính cách của người vay) 20

3.3. Phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp 22

3.4. Phân tích dự án đầu tư (DAĐT) 28

3.5. Các điều kiện 31

3.6. Vật thế chấp 32

3. Phương pháp thẩm định khả năng trả nợ của các doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng. 33

3.1.Nguyên tắc chấm điểm tín dụng 33

3.2. Quy trình chấm điểm tín dụng: 34

5. Ví dụ minh họa về thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng 39

6. Đánh giá công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng 47

6.1. Những kết quả đạt được 47

6.2. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 51

6.2.1.Một số hạn chế 51

6.2.2.Nguyên nhân của những hạn chế trên 55

CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG THỜI GIAN TỚI 58

I. Phương hướng và nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng thời gian tới 58

II.Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng 59

1. Nâng cao trình độ, đạo đức đội ngũ cán bộ thẩm định: 59

2. Nâng cao chất lượng thông tin: 62

3. Hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định 64

4. Hoàn thiện về nội dung thẩm định 65

5. Giải pháp về chính sách tín dụng 65

6. Một số giải pháp khác 66

6.1.Đầu tư hiện đại hoá ngân hàng 66

6.2. Lập quỹ hỗ trợ công tác thẩm định khách hàng 66

III.Một số kiến nghị 67

1. Kiến nghị đối với nhà nước 67

2.Về phía các doanh nghiệp 69

KẾT LUẬN 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

MỤC LỤC 72

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng tiêu thụ sản phẩm của dự án như: tình hình nhu cầu trên thị trường về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án như thế nào, tổng nhu cầu trong hiện tại và tương lai về sản phẩm, dịch vụ này như thế nào, có bao nhiêu phần trăm về khả năng sản phẩm này có thể bị thay thế bởi sản phẩm khác; khách hàng liệu có thể kịp thay đổi cơ cấu sản phẩm nếu phương án có nhiều sản phẩm để phù hợp với tình hình thị trường.
Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của phương án: doanh nghiệp cần bao nhiêu nguyên liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm? Biến động về giá mua nguyên vật liệu đầu vào như thế nào, có bao nhiêu nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào…?
Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án: xem xét năng lực, uy tín của nhà thầu; xem xét kinh nghiệm, trình độ vận hành của chủ đầu tư, xem xét số lượng lao động dự án cần, đòi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật
Đánh giá mặt kĩ thuật của dự án: xem xét địa điểm xây dựng có thuận lợi về giao thông không, có gần các nguồn cung cấp điện nước không, đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác…; xem xét về quy mô sản xuất, công nghệ thiết bị có hiện đại, phù hợp với điều kiện của Việt Nam không...
Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án. Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án có hai nhóm chỉ tiêu chính:
Một là nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời: NPV(Giá trị hiện tại ròng), IRR(Tỷ suất hoàn vốn nội bộ), ROE (suất sinh lời trên vốn tự có) (đối với những dự án có vốn tự có tham gia)
Bi : thu nhập năm i
Ci : chi phí năm i
r : tỷ lệ chiết khấu được chọn
n : thời gian hoạt động của dự án
NPV 0 thì dự án có lãi hay hòa vốn
NPV < 0 thì dự án lỗ
Dự án được chấp nhận khi IRR r giới hạn (r giới hạn là lãi suất dự án đi vay)
Khi IRR < r giới hạn thì dự án không được chấp nhận
Lãi ròng/ lỗ
ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân
ROE mang ý nghĩa một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. ROE cao phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao và ngược lại. Như vậy khi doanh nghiệp đang kinh doanh thuận lợi, doanh thu tăng lên và doanh nghiệp đang có lãi thì tăng vay nợ (tăng đòn cân tài chính) sẽ làm cho ROE cao. Ngược lại khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, chính đòn cân tài chính cao sẽ đẩy nhanh doanh nghiệp vào kết cục xấu.
Hai là nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ: thời gian hoàn trả vốn vay, DSCR (chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án):
Thời gian hoàn vốn ( T )
Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ số vốn đầu tư đã bỏ ra. Nó chính là khoảng thời gian để hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hay tổng lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm. Thời gian hoàn vốn càng ngắn thì hiệu quả của dự án càng cao.
Với các dự án độc lập, dự án chỉ được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn của nó nằm trong khoảng thời gian đã xác định trước (thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn ), hay thời gian hoàn vốn <= tuổi thọ của dự án. Với các dự án loại trừ nhau, các dự án sẽ được sắp xếp theo tốc độ hoàn vốn giảm dần và dự án có thời gian hoàn vốn nhanh nhất nằm trong khoảng thời gian tiêu chuẩn sẽ được lựa chọn.
Để xác định thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn có thể dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ, có thể dùng mức thời gian hoàn vốn trung bình của ngành hay xác định dựa trên đoán ( nếu cán bộ tín dụng cho rằng không thể đoán dòng tiền từ dự án với mức độ chính xác chấp nhận được trong thời gian ngoài x năm, thì x năm có thể dùng làm thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn, khi đó những dự án có dòng tiền tương đối chắc chắn hơn trong x năm đều có thể hoàn vốn đầy đủ cho ngân hàng thì được lựa chọn ).
Có hai phương pháp để xác định thời gian hoàn vốn của dự án (T): phương pháp cộng dồn hay phương pháp trừ dần.
Phương pháp cộng dồn: Thời gian hoàn vốn tính theo phương pháp này được tính như sau:
³ Ivo
T là năm thu hồi vốn
Phương pháp trừ dần: Thời gian thu hồi vốn đầu tư tính theo phương pháp này được tính như sau:
Nếu Ivi là vốn đầu tư phải thu hồi vốn ở năm i
( W + D )i là lợi nhuận thuần và khấu hao năm i
= Ivi – (W + D)i là số vốn đầu tư còn lại chưa thu hồi được của năm i phải chuyển sang năm (i+1) để thu hồi tiếp.
Ta có: Iv+1= (1+r) hay Ivi =
Khi 0 thì i T Khả năng tự tài trợ của chủ đầu tư (A12)
Nguồn vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư dự án
A12 =
Tổng số vốn đầu tư của dự án
Tỷ suất tự tài trợ của dự án càng lớn thì khẳng định khả năng đảm bảo nguồn tài chính tự có của dự án càng cao và do vậy thời gian vay vốn có thể được rút ngắn và khả năng thu hồi nợ vay sẽ càng tốt.
3.5. Các điều kiện
Khi phân tích khả năng trả nợ của khách hàng không có nghĩa là chỉ phân tích bản thân khách hàng đó mà ngân hàng còn phân tích các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng hoàn trả của người vay vì các điều kiện này hình thành môi trường mà trong đó các cá nhân, tổ chức đang hoạt động. Các điều kiện có thể gồm các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội.. Chính sách kinh tế chẳng hạn: thông qua các chủ trương chính sách để nhà nước quản lý các doanh nghiệp trên nhiều phương diện. Có chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với một số ngành kinh tế và do đó những doanh nghiệp thuộc ngành đó có thể làm ăn thuận lợi. Ngược lại nhà nước cũng có thể đưa ra những biện pháp chế tài cấm hay hạn chế kinh doanh đối với một số ngành nghề. Từ đó có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng trả nợ của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng. Người đi vay có thể có tư cách tốt, khả năng tạo ra lợi nhuận rõ ràng và đầy đủ các bảo đảm tín dụng nhưng nhiều khi các điều kiện lại tác động xấu ảnh hưởng tới khách hàng thì quyết định cho vay của ngân hàng là không nên.
Vì vậy nhân viên tín dụng của ngân hàng luôn là người phải dự báo kinh tế. Hạn kỳ của khoản nợ càng dài thì việc dự báo kinh tế càng trở nên quan trọng. Ngân hàng phải đoán xu hướng ngành nghề mà người đi vay hoạt động, và những biến đổi của điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của người đi vay như thế nào, những chính sách của chính phủ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp như thế nào. Những biến động không bao giờ giống nhau, không phù hợp với những khuồn mẫu nhất định và có thể ảnh hưởng đến các ngành, các khu vực khác nhau ở mức độ khác nhau.
3.6. Vật thế chấp
Vật thế chấp là một trong những tiêu chuẩn tín dụng. Các nhà sản xuất phải có máy móc và trang thiết bị hiện đại nếu họ muốn thành những nhà sản xuất cạnh tranh. Tín dụng sẽ không được cấp trừ khi người vay phải có vốn bảo đảm. Giá trị thực của một doanh nghiệp (vốn tự có) là một tiêu chuẩn đo lường sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Tài sản của người đi vay có thể bảo đảm cho khoản vay và khẳng định rằng khoản vay sẽ được hoàn tr

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh ngân hàng nông n Luận văn Kinh tế 0
J [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tại Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại chi nhánh ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0
Q [Free] Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng ngoại thương Hà Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhá Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp và kiến nghị nhăm nâng cao hiêu quả thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Ngâ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Những khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích rủi ro tại Ngân hà Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Techcombank chi nh Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top