hehehe_hahaha

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty thương mại và dịch vụ MêSa





Mục lục

Lời mở đầu 1

Chương I :Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường xuát khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế mở 3

I) Các vấn đề cơ bản về thị trường 3

1)Khái niệm về thị trường 3

2) Các chức năng của thị trường 5

3)Phân loại và phân đoạn thị trường 6

II) Một số vấn đề chung về phát triển thị trường xuất nhập khẩu của doanh nghiệp 9

1) Quan điểm phát triển thị trường 9

2) Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu 12

3) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thị trường .16

4) Sự cần thiết phải thường xuyên phát triển thị trường 20

Chương II:Thực trạng kinh doanh và hoạt động phát triẻn thị trường ở

 Công ty thương mại và dịch vụ MêSa 22

I) Giới thiệu chung về Công ty 22

1) Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty 22

2) Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 23

3)Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Công ty .25

II) Các đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ có ảnh hưởng đến hoạt động

Xuấtkhẩu .27

1) Mặt hàng thêu ren .27

2) Mặt hàng gốm sứ .29

III) Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty .31

1) Thực trạng xuất khẩu của Công ty trong những năm qua 31

2) Thực trạng thị trường và phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty trong những năm qua 35

 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trên từng thị trưòng trong những năm qua .36

 Cơ cấu thị trưòng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty trong những năm qua .42

3) Các biện pháp mà Công ty đã áp dụng nhằm phát triển thị trường xuất

khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua 53

 

IV) Đánh giá thực trạng phát triển thị trường hàng thủ công

mỹ nghệ của Công ty 55

1) Những kết quả đạt được trong việc phát triển thị trường xuất khẩu của

 Công ty 55

2) Những tồn tại của Công ty trong việc phát triển thị trường xuất khẩu 56

3) Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại nêu trên .57

Chương III: Phương hướng và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty 60

I) Phương hướng và mục tiêu của Công ty trong thiời gian tới 60

II) Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

 của Công ty MêSa 62

a. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 63

b. Giải pháp từ phía Nhà nước 72

Kết luận 74

Tài liệu tham khảo 75

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


p khẩu phát triển.
Tình hình chung của Công ty thời kỳ này cơ cấu bộ máy Công ty được tổ chức lại, đào tạo và sắp xếp lại nguồn lực lao động thay đổi kế hoạch và chiến lược kinh doanh ( tự chủ trong mọi hoạt động kinh doanh ) chú trọng lớn vào phát triển - mở rộng thị trường xuất khẩu tăng cường các hoạt động thu thập nguồn hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ những thuận lợi và chuyển đổi trên Công ty đã phát triển mở rộng thị trường trên 19 nước trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã tăng một cách đáng kể. Cụ thể như sau :
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ 1997 – 2002
(Đơn vị: 1000USD)
Năm
Kim ngạch XK
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng kim ngạch XK (USD)
749,3
1.071,6
1.209,7
1.040,5
1.125,4
1.261,5
Gốm sứ
139,5
289,4
420,3
381,5
377,2
391,2
Thêu ren
150,3
121,1
134,7
158,4
215,4
232,6
Sơn mài gỗ mn
144,1
92,5
62,4
199,6
191,5
201,7
Cói mây tre
114
173,1
95,7
81,3
107,1
113,2
May mặc
38
102,8
79,5
96,5
50,2
61,7
Hàng khác
163,4
292,7
417,1
126,2
184
261,1
Tăngtrưởng (%)
-
43,01
12,89
-13,99
8,16
12,09
Nguồn : Phòng tài chính kế hoạch của Công ty
Năm 1998 với hướng đi đúng đắn, hiểu được xu hướng nhu cầu thế giới nên kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng 30,09% (1.071.630 USD) trong đó hàng gốm sứ được ưa chuộng nhất tăng 107,4% (289.403,9USD) hàng cói mây tre tăng 41,46% (17.303,9USD) hàng theu ren tăng 12,8% ( 173.039,1USD) hàng sơn mài gỗ mỹ nghệ có giảm chút ít song không ảnh hưởng nhiều đến tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Sự gia tăng này chủ yếu do tiêu thụ được ở các thị trường mới thị trường Tây Bắc Âu tăng 31,25% (336.220,3USD) thị trường Châu á-Thái Bình Dương tăng 9,87% (423.710,5USD).
Năm 1999 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính các nước Đông Nam á nên thị trường xuất khẩu khu vực này có phần chững lại và giảm 0,05% (421.559,4USD) nhưng nhu cầu của thị trường Tây Bắc Âu vẫn còn rất lớn và kim ngạch xuất khẩu đã tăng 28% (468.296,2USD) vì vậy kim ngạch xuất khẩu năm 1999 này tăng lên 12,86% (1.209.699,9USD) chủ yếu là các mặt hàng gốm sứ 45,2%.Tuy vậy cũng phải kể đến những biến động về thị trường cũng như tình hình của công ty trong năm này.
Thứ nhất : Về thị trường thì sự cạnh tranh mặt hàng này trên thị trường càng trở nên gay gắt bởi các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Singapore ...Và một số nước tạm nhập tái xuất như Đài Loan, Hồng Kông, Anh...
Thứ hai Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty được điều chỉnh lại. Do công ty đã bước đầu đã thâm nhập được vào các khu vực thị trường lớn như khu vực Châu á Thái Bình Dương Tây Bắc Âu ...Và để đi sâu sát, cụ thể từng thị trường và từng mặt hàng và tạo sự chủ động trong kinh doanh đối với từng phòng kinh doanh. Công ty phải giải phóng phòng thị trường và giao trách nhiệm đến từng phòng kinh doanh phải chủ động tìm và phát triển thị trường kinh doanh.
Sự biến đổi này dã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty có một số biến động nhất định thể hiện rõ trong năm 2000.
Trong năm 2000 các chiến lược để chống lại sự cạnh tranh mạnh mẽ thị trường của công ty chưa đạt được hiệu quả. Bên cạnh đó thì công tác nghiên cứu và phát triển thị trường của các phòng chưa được triển khai đúng hướng còn mang nặng tính thụ động, do vậy một số thị trường của công ty bị giảm và mất dần khách hàng. Trực tiếp ở các mặt hàng ở các phòng chuyên và kinh doanh hoạt động chưa tốt như phòng gốm sứ giảm 9,4%, gỗ mỹ nghệ ....(mặc dù nhu cầu của các mặt hàng này đang lên. Ngoài sự khủng hoảng kinh tế ở thị trường Châu á Thái Bình Dương thì đây cũng là một nguyên nhân nữa để thị trường này giảm 11,9% trong đó thị trường truyền thống Đài Loan giảm 40,05%, thị trường Đức giảm 28.63%, bên cạnh đó trong năm này còn một nguyên nhân nữa làm cho giảm kim ngạch xuất khẩu của công ty đó là các nước Đông Âu-SNG đặc biệt là Nga sau khi biến động, nền kinh tế bị sụt giảm, tài chính, ngân hàng trì trệ vì vậy không có khả năng thanh toán theo cách trả trước mà chỉ thanh toán được sau khi nhận hàng. Đối với công ty, tài chính chưa cho phép thực hiện điều đó do vậy, công ty đã mất dần các hợp đồng ở đây mức kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm tới 94,6% cụ thể tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty trong năm này giảm 13,99% so với năm 1999.
Trước tình hình đó năm 2001 cùng với sự thuận lợi của môi trường kinh doanh xuất khẩu chung thì công ty cũng có những biện pháp giải quyết những hạn chế tồn đọng trên.Cùng với cơ sở sản xuất nâng cao chất lượng mặt hàng thay đổi mẫu mã hình dáng sản phẩm cho phù hợp nhu cầu. Có các hình thức chấn chỉnh, khuyến khích và hỗ trợ cùng các phòng chuyên và kinh doanh đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển thị trường. giữ thị trường truyền thống, mở rộng ra các thị trường mới. Vì vậy tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty thời kì này có những bước chuyển rõ rệt mặt hàng cói, mây, tre, tăng 31,73%, thêu ren tăng 35,98%, các mặt hàng khác tăng 45,80%... một số thị trường tăng như Châu á-Thái Bình Dương tăng 30,40%, mở rộng được thêm thị trường Trung Quốc và tăng 17,42%...
Cụ thể tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đã tăng lên 8,16%. Tuy vậy các hoạt động vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, một số mặt hàng vẫn giảm như gốm sứ 1,28%, sơn mài gỗ mỹ nghệ giảm 2,6%... khu vực thị trường Tây Bắc Âu vẫn giảm 2,9%, Nhật giảm 1,97%, Đài Loan giảm 64.48%...
Do đã có những cải tiến mới về sản phẩm cũng như về hoạt động nghiên cứu thị trường từ năm 2001 mà bước sang năm 2002 công ty đa đạt được những kết quả khá khả quan . Cụ thể tổng kim nghạch xuất khẩu năm 2002 tăng 12,09 % trong đó tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Công ty đều tăng, tuy không nhiều nhưng đó cũng là những minh chứng ró rệt nhất cho sự đôỉi mới có hiệu quả của Công ty . Bước sang năm 2003 công ty cần có những kế hoạch kinh doanh cụ thể và sát thực hơn để khắc phục khó khăn hạn chế còn tồn tại .
2-Thực trạng thị trường và công tác phát triển thị truờng của Công ty thương mại và dịch vụ MêSa
Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 thế giới vẫn tiếp tục của thời đại công nghiệp và tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao. Trái với sự phát triển xã hội nhu cầu tiêu dùng của xã hội có xu hướng chuyển về tiêu dùng các đồ thủ công mỹ nghê. Đặc biệt là các đồ trang trí nội thất thì hàng thủ công mỹ nghệ được "sùng ái" cao, nổi trội nhất là các nước phát triển như ở khu vực Châu á-Thái Bình Dương, các nước EU, Bắc Mỹ... sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cũng là một trong các sản phẩm được ưa chuộng nhất đối với các nước này (song song với Trung Quốc và một số nước Châu á). Đó chính là điều kiện khách quan tốt cho thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty.
Mặt khác: Trong một số năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi của cơ chế quản lý, chính sách khuyến khích hướng ra xuất khẩu và khôi phục lại các làng nghề truyền thống Việt Nam. Công ty cũng thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh, tăng cường công tác phát triển thị trường và nguồn hàng thủ công mỹ nghệ nên đã mở ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top