frigidmoon

New Member
Download miễn phí tiểu luận




MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 8
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 8
1.1.1 Khái niệm về lực lượng lao động 8
1.1.2 Khái niệm việc làm 10
1.1.3 Kế hoạch hóa Lao động - Việc làm 12
1.2 KẾ HOẠCH HÓA LAO ĐỘNG -VIỆC LÀM : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP . 14
1.2.1 Xác định nhu cầu lao động 14
1.2.2 Xác định khả năng cung cấp lực lượng lao động xã hội và nhiệm vụ giải quyết việc làm kỳ kế hoạch 17
1.2.3 Chỉ tiêu cân đối cung cầu lao động 18
1.2.4 Quy trình xây dựng kế hoạch 19
1.3 VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 19
1.3.1 Kế hoạch việc làm là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 19
1.3.2 Kế hoạch việc làm và kế hoạch tăng trưởng kinh tế 20
1.3.3 Kế hoạch việc làm và kế hoạch vốn đầu tư 20
1.4 KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 21
1.4.1 Giải pháp giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình 21
1.4.1.1 Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 21
1.4.1.2 Giải quyết việc làm cho lao động khu vực thị xã, thị trấn 22
1.4.1.3 Giải quyết việc làm cho các doanh nghiệp 22
1.4.1.4 Sắp xếp lại mạng lưới hệ thống dạy nghề, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức dạy nghề, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật(CNKT) để đáp ứng yêu cầu tự tạo việc làm và tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá 23
1.4.2 Giải pháp giải quyết việc làm ở huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 23
1.4.1.1 Phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại để tạo việc làm 23
1.4.1.2 Khôi phục ngành nghề truyền thống 25
1.4.1.3 Giải pháp di dân nông thôn 25
1.4.1.4 Các giải pháp khác 26
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Đà Nẵng 26
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 28
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀ NẴNG 28
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28
2.1.1.1. Vị trí địa lý 28
2.1.1.2. Dân cư 28
2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế 30
2.1.2.1 Công nghiệp 31
2.1.2.2 Dịch vụ 32
2.1.2.3 Nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp 33
2.1.3 Thực trạng phát triển các lĩnh vực văn hóa xã hội 34
2.1.3.1. Giáo dục và đào tạo 34
2.1.3.2. Về Y tế 34
2.1.3.3. Các hoạt động thể dục, thể thao 35
2.1.3.4. Lĩnh vực văn hóa thông tin 35
2.1.3.5. Về lao động - thương binh - xã hội 36
2.1.4 Hoạt động khoa học công nghệ 37
2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 37
2.2.3.1. Tình hình đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 43
2.2.3.2. Về chương trình, nội dung đào tạo 45
2.2.3.3. Trang thiết bị cơ sở hạ tầng 45
2.2.3.4. Một số tồn tại trong công tác dạy nghề 47
2.3 THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI CUNG CẦU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.48
2.3.1 Tình hình thất nghiệp từ 2000 đến nay.48
2.3.2 Thực trạng đội ngũ lao động thất nghiệp.49
2.4 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. 50
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 54
2.4.1. Những mặt mạnh 54
2.4.2. Hạn chế và tồn tại 55
2.4.3. Nguyên nhân của tồn tại trên 57
CHƯƠNG 3 : KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2010 59
3.1 DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG VIỆC LÀM ĐẾN NĂM 2010 59
3.1.1 Dự báo nhịp tăng dân số tự nhiên 59
3.1.2 Dự báo nguồn nhân lực Đà nẵng 2009- 2010 59
3.1.3 Dự báo nhu cầu lao động 61
3.2 MỤC TIÊU KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TP. ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2010 62
3.2.1. Mục tiêu phát triển các ngành kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến 2010 62
3.2.1.1. Phát triển mạnh sản xuất CN theo hướng CNH – HĐH 62
3.2.1.2. Phát triển dịch vụ theo hướng tiếp cận các loại hình dịch vụ 63
3.2.1.3. Phát triển ngành nông nghiệp 64
3.2.1.4. Mục tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội chủ yếu 64
3.2.2. Mục tiêu lao động – việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65
3.3 CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM ĐẾN NĂM 2010 67
3.3.1. Một số chỉ tiêu năm 2009 67
3.3.2. Các chỉ tiêu năm 2010 68
3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM ĐẾN NĂM 2010 69
3.4.1. Về nâng cao chất lượng đào tạo nghề 69
3.4.1.1. Đối với các cơ quản lý nhà nước 69
3.4.1.2. Đối với các cơ sở đào tạo 73
3.4.1.3. Đối với đơn vị sử dụng lao động 79
3.4.2. Giải quyết việc làm sau đào tạo nghề 80
3.4.2.1. Phát triển kinh tế để tạo việc làm 80
3.4.2.2. Cho vay vốn để hỗ trợ việc làm 82
3.4.2.3. Xuất khẩu lao động 82
3.4.3. Các giải pháp thu hút đội ngũ trí thức 83
3.4.4. Giải pháp phát triển làng nghề 84
KẾT LUẬN 86

PHẦN MỞ ĐẦU
Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam rất thấp, nước ta lại là một nước đông dân với tốc độ tăng dân số vào loại cao nhất trên thế giới. Vì vậy việc tận dụng khai thác hết các nguồn lực nội tại mà đặc biệt là nguồn lực con người được coi là hạt nhân của quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Điều kiện tiên quyết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước là ổn định dân số, lao động là yếu tố cơ bản nhằm hoàn thành công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, vấn đề lao động việc làm đang là mối quan tâm hàng đầu của các cấp chính quyền, các doanh nghiệp. Do đó cần thiết phải có các nghiên cứu và đề xuất giải pháp để thúc đẩy quá trình nâng cao chất lượng lao động và giải quyết việc làm cho lao động sau đào tạo phục vụ cho sự phát triển của thành phố.
Chính vì những lí do trên, em đã chọn đề tài “ Kế hoạch lao động việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010”. Mục đích của đề tài này là từ thực trạng chất lượng lao động và giải quyết việc làm sau đào tạo để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn kết lao động với doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động sau đào tạo. Nội dung đề tài bao gồm :
Chương I : Cơ sở lý luận về Kế hoạch lao động và việc làm.
Chương II : Thực trạng về lao động và việc làm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay.
Chương III : Kế hoạch lao động – việc làm thành phố Đà nẵng đến năm 2010.
Các phương pháp nghiên cứu đề tài :
- Phương pháp hồi cứu: hồi cứu các tài liệu, số liệu có liên quan đến nguồn lao động, chất lượng lao động, các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua.
- Phương pháp tổng hợp : thu thập thông tin và phân tích số liệu đã thu thập.
- Phương pháp dự báo : Căn cứ các số liệu thực hiện, xu hướng phát triển trong thời gian tới về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn để dự báo cơ cấu nguồn nhân lực.




Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Tìm hiểu và đánh giá Kế hoạch hóa lao động – Việc làm của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Luận văn Kinh tế 0
A Kế hoạch lao động – Việc làm và các pháp giải quyết việc làm trong thời kì kế hoạch 2001 - 2005 ở Vi Luận văn Kinh tế 0
W Kế hoạch lao động - Việc làm và những giải pháp giải quyết việc làm trong thời kỳ kế hoạch 5 năm Luận văn Kinh tế 2
C Lập kế hoạch lao động tiền lương năm 2010 - Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV Tài liệu chưa phân loại 0
N Kế hoạch lao động -việc làm và các giải pháp giải quyet việc làm thơi kì kế hoạch 5 năm 2006-2010 Tài liệu chưa phân loại 0
M Kế hoạch lao động - việc làm ở Việt Nam 2006-2010 và các giải pháp thực hiện Tài liệu chưa phân loại 0
T Các giải pháp và quá trình lồng ghép dân số lao động với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở nước t Tài liệu chưa phân loại 0
T Kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện Tài liệu chưa phân loại 0
B Kế hoạch lao động – việc làm và các pháp giải quyết việc làm trong thời kì kế hoạch 2001-2005 ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
X Đề án Kế hoạch lao động - Việc làm và giải pháp thực hiện trong thời kỳ 2006-2010 ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top